Danh mục

Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 1 - Ths. Trương Đình Hoài

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.15 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Những khái niệm cơ bản bệnh học thủy sản thuộc Bài giảng Bệnh học thủy sản do Ths. Trương Đình Hoài biên soạn. Có kết cấu nội dung trình bày về định nghĩa, đặc điểm và phân loại bệnh ở động vật, khái niệm về kí sinh trùng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh học thủy sản: Chương 1 - Ths. Trương Đình HoàiLOGO Chương INHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN BỆNH HỌC THỦY SẢN GV. ThS. Trương Đình Hoài Bộ môn: Môi trường và Bệnh thủy sản I. ĐỊNH NGHĨA, ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH Ở ĐỘNG VẬT1. Định nghĩa BĐVTS là trạng thái bất bình thường của cơ thể về cấu trúc hoặc chức năng dưới tác động trực tiếp hay gián tiếp của các nhận tố vô sinh (yếu tố MT, hoặc D2) hoặc hữu sinh (virus, vi khuẩn, nấm, và các loại KST khác nhau). Biểu hiện BĐVTS: - Trạng thái hđ không bt (không giữ được thăng bằng, nổi đầu, dạt bờ), hô hấp nhanh, hđ chậm chạp… - Bỏ hoặc kém ăn, có sự thay đổi màu sắc của 1 bộ phận hay toàn bộ cơ thể, kèm theo dấu hiệu chậm lớn, có thể chết. Cá chép bị xuất huyếtCá trắm cỏ bị xuất huyết, tuột vảyMang c¸ chÐp bÞ bÖnh VÕt loÐt trªn th©n c¸ chÐp2. Phân loại bệnh ở động vật2.1. Căn cứ vào nguyên nhân gây bệnh: SV phi ký sinh Địch Hại VSV Vi sinh vật (Truyền nhiễm) Sinh vật ký sinh Động vật (Ký Sinh Trùng)BỆNHĐVTS Bệnh do Môi trường Phi VSV Bệnh do Dinh Dưỡng Bệnh do Di truyền2. Phân loại bệnh ở động vật2.2. Căn cứ vào tính chất nhiễm của bệnh BỆNH ĐVTS Đơn nhiễm Đa nhiễm Nguyên Kế phát Tái nhiễm phát Nhiều T.Nhân Nhiễm Bội 1 tác nhân Cùng lúc đầu tiên nhiễm Tái phát2. Phân loại bệnh ở động vật 2.3. Căn cứ vào vị trí cư trú và phạm vi gây tác hại của bệnh  Bệnh cục bộ.  Bệnh toàn thân. * Trong thực tế, - Có thể bệnh cục bộ sau khỏi mà không gây tác hại gì đáng kể - Có thể bệnh cục bộ sẽ PT thành bệnh toàn thân.2. Phân loại bệnh ở động vật2.4. Căn cứ vào mức độ nặng nhẹ và diễn biến của bệnh Bệnh cấp tính: thường ở bệnh TN, bệnh do yếu tố MT. - Một số bệnh KST do động vật đơn bào (Protozoa): Như bệnh trùng quả dưa ở cá trê hương chỉ trong 24-48 giờ, cá con có thể bị chết 100% khi bị nhiễm với tỷ lệ và cường độ cao. Bệnh mạn tính: Bệnh lý kéo dài, không mãnh liệt nhưng cũng không dễ tiêu diệt, có thể ảnh hưởng rất lớn tới ST của đv bị bệnh: - Bệnh MBV (Penaeus Mondon Baculovirus) thường xảy ra ở dạng mãn tính với tôm sú trong ao nuôi thương phẩm, gây hiện tượng phân đàn lớn, còi cọc, chậm lớn bệnh tôm kim, bệnh còi, ở đàn tôm nhiễm bệnh trong suốt chu kỳ nuôi 3-4 tháng, làm tôm yếu và dễ bị nhiễm các sv khác.3. Các thời kỳ phát triển của bệnh ĐVTS3.1. Thời kỳ ủ bệnh:Chú ý: khi ĐVTS bị bệnh do tác dộng cơ học từ MT (bị thương) thì không có thời kỳ ủ bệnh.3.2.Thời kỳ tiền phát3.3. Thời kỳ toàn phát Bệnh được chữa khỏi, cơ thể hoàn toàn được khôi phục. Chưa hoàn toàn hồi phục. Không thể chữa khỏi bệnh: nấm ở trứng cá, bệnh đốm trắng ở tôm sú đã biểu hiện4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sảnĐặc điểm 1: Trên cơ thể ĐVTS thường xuyên mang mầm bệnh, nhưng không phải lúc nào bệnh lý cũng xuất hiện. K/năng bị bệnh của ĐVTS phụ thuộc vào: - Sức đề kháng của cơ thể ĐVTS: hệ thống MDTN ở tất cả các loại ĐVTS và hệ thống MDĐH ở cá. Do vậy, TNGB chỉ có thể gây bệnh khi nó chiến thắng được k/năng tự bảo vệ của ĐVTS. - ĐKMT: Đa phần TNGB ở ĐVTS là sv, do vậy sự tồn tại và PT của nó phụ thuộc rất lớn vào ĐKMT. Mặt khác, sức đề kháng của ĐVTS cao hay thấp cũng bị chi phối bới ĐKMT. Để ngăn chặn sự bùng phát bệnh ĐVTS, không chỉ ngăn chặn sự xâm nhập của TNGB lên cơ thể ĐVTS là đủ, mà còn phải kìm hãm sự PT của tác nhân và tăng sức khỏe vật nuôi thông qua giải pháp QLMT.4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sảnĐặc điểm 2: BĐVTS thường là kết quả tác động của nhiều loại TNGB khác nhau, trong đó có các tác nhân chính, tác nhân thứ cấp. Do vậy, hiệu quả của các biện pháp trị bệnh phụ thuộc rất lớn vào việc chúng ta có xác định được đâu là tác nhân chính Bệnh lở loét (EUS): TNGB: Virus, vi khuẩn, nấm và nhiều loại KST. Tác nhân chính Aphanomyces invadans xâm nhập và KS trong cơ của cá và tiết ra độc tố gây hoại tử nghiêm trọng các vùng mô bị nấm KS. BĐVTS ngoài các tác nhân như KST, nấm, virus chúng ta thường xuyên phân lập được Vibrio spp. (có thể đóng vai trò là tác nhân chính: bệnh phát sáng ở ấu trùng tôm he, hoặc là tác nhân thứ cấp trong rất nhiều bệnh khác);4. Đặc điểm bệnh ở động vật thủy sảnĐặc điểm 3 BĐVTS thường rất khó phát hiện (ĐB khó phát hiện bệnh sớm). Làm cho các biện pháp chữa trị ít mang lại hiệu qủa và rất tốn kém. Điều trị BĐVTS ít hiệu quả: - trình độ KT của người dân hạn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: