![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn tuần hoàn cục bộ part 4
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 705.04 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
• Nhồi huyết là hiện tượng hoại tử tổ chức ở một vùng nào đó do mạch quản bị tắc nghẽn mà tuần hoàn nhánh bên không khôi phục lại được. • Cơ chế: Phát sinh nhồi huyết đó là sự thiếu máu, thiếu oxy, mô bào bị hoại tử. Nhồi huyết thường có hai dạng: Nhồi huyết trắng (nhồi huyết do thiếu máu) và nhồi huyết đỏ (nhồi huyết do xuất huyết). • - Nhồi huyết trắng thường xuất hiện ở thận, tim, não… ở những nơi mà tuần hoàn mạch nhánh bên phát triển ít, vùng hoại...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn tuần hoàn cục bộ part 4• 4. NHỒI HUYẾT (infarctus)• Nhồi huyết là hiện tượng hoại tử tổ chức ở một vùng nào đó do mạch quản bị tắc nghẽn mà tuần hoàn nhánh bên không khôi phục lại được.• Cơ chế: Phát sinh nhồi huyết đó là sự thiếu máu, thiếu oxy, mô bào bị hoại tử. Nhồi huyết thường có hai dạng: Nhồi huyết trắng (nhồi huyết do thiếu máu) và nhồi huyết đỏ (nhồi huyết do xuất huyết).• - Nhồi huyết trắng thường xuất hiện ở thận, tim, não… ở những nơi mà tuần hoàn mạch nhánh bên phát triển ít, vùng hoại tử có màu trắng xám do thiếu máu, khi các mạch quản co thắt máu bị đẩy ra khỏi vùng hoại tử .• - Nhồi huyết đỏ thường gặp ở phổi, ruột… cũng gặp ở lách trong bệnh dịch tả lợn. Nó được tạo ra do sự xâm nhập của máu vào vùng hoại tử theo tuần hoàn nhánh bên quá mức làm cho tính thấm thành mạch tăng, hồng cầu và các thành phần của máu từ lòng mạch quản thoát ra nhuộm đỏ vùng hoại tử.• Nhồi huyết dẫn tới rối loạn chức năng của cơ quan hay tổ chức. Thường dưới sự tác động của các men, vùng nhồi huyết có thể tan đi tạo thành sẹo hoặc có thể bị nhiễm khuẩn tạo thành những ổ mủ.Vïng nhåi huyÕt tr¾ng ë n·oNhåi huyÕt ®á ë l¸chtrong bÖnh dÞch t¶ lîn• 5. XUẤT HUYẾT (Hemorrhagia)• Máu chảy ra ngoài huyết quản hay xoang tim vào tổ chức xung quanh gọi là xuất huyết.• Nguyên nhân và cơ chế gây xuất huyết:- Tác động cơ học gây tổn thương thành mạch quản.- Viêm loét thành mạch quản- Các tác nhân truyền nhiễm, nhiễm độc… gây RLCH làm tăng tính thấm thành mạch- Những biến đổi bệnh lý ở thành mạch như xơ cứng, thoái hóa có thể đứt rách mạch quản gây xuất huyết.- Rối loạn hoạt động cung cấp máu cho mạch quản dẫn tới rối loạn dinh dưỡng, tăng TTTM.- Rối loạn thần kinh và nội tiết như tăng huyết áp từ đó gây tăng TTTM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn tuần hoàn cục bộ part 4• 4. NHỒI HUYẾT (infarctus)• Nhồi huyết là hiện tượng hoại tử tổ chức ở một vùng nào đó do mạch quản bị tắc nghẽn mà tuần hoàn nhánh bên không khôi phục lại được.• Cơ chế: Phát sinh nhồi huyết đó là sự thiếu máu, thiếu oxy, mô bào bị hoại tử. Nhồi huyết thường có hai dạng: Nhồi huyết trắng (nhồi huyết do thiếu máu) và nhồi huyết đỏ (nhồi huyết do xuất huyết).• - Nhồi huyết trắng thường xuất hiện ở thận, tim, não… ở những nơi mà tuần hoàn mạch nhánh bên phát triển ít, vùng hoại tử có màu trắng xám do thiếu máu, khi các mạch quản co thắt máu bị đẩy ra khỏi vùng hoại tử .• - Nhồi huyết đỏ thường gặp ở phổi, ruột… cũng gặp ở lách trong bệnh dịch tả lợn. Nó được tạo ra do sự xâm nhập của máu vào vùng hoại tử theo tuần hoàn nhánh bên quá mức làm cho tính thấm thành mạch tăng, hồng cầu và các thành phần của máu từ lòng mạch quản thoát ra nhuộm đỏ vùng hoại tử.• Nhồi huyết dẫn tới rối loạn chức năng của cơ quan hay tổ chức. Thường dưới sự tác động của các men, vùng nhồi huyết có thể tan đi tạo thành sẹo hoặc có thể bị nhiễm khuẩn tạo thành những ổ mủ.Vïng nhåi huyÕt tr¾ng ë n·oNhåi huyÕt ®á ë l¸chtrong bÖnh dÞch t¶ lîn• 5. XUẤT HUYẾT (Hemorrhagia)• Máu chảy ra ngoài huyết quản hay xoang tim vào tổ chức xung quanh gọi là xuất huyết.• Nguyên nhân và cơ chế gây xuất huyết:- Tác động cơ học gây tổn thương thành mạch quản.- Viêm loét thành mạch quản- Các tác nhân truyền nhiễm, nhiễm độc… gây RLCH làm tăng tính thấm thành mạch- Những biến đổi bệnh lý ở thành mạch như xơ cứng, thoái hóa có thể đứt rách mạch quản gây xuất huyết.- Rối loạn hoạt động cung cấp máu cho mạch quản dẫn tới rối loạn dinh dưỡng, tăng TTTM.- Rối loạn thần kinh và nội tiết như tăng huyết áp từ đó gây tăng TTTM.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình bệnh lý học thú y bài giảng bệnh lý học thú y đề cương bệnh lý học thú y tài liệu bệnh lý học thú y lý thuyết bệnh lý học thú yTài liệu liên quan:
-
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn chuyển hóa các chất part 4
5 trang 64 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 1
5 trang 16 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 4
5 trang 15 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 3
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 3
5 trang 13 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Khái niệm cơ bản part 7
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Sốt ( Febris ) part 1
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 8
4 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Rối loạn chuyển hóa các chất part 10
5 trang 12 0 0 -
Bài giảng bệnh lý học thú y : Viêm - inflammatio part 2
5 trang 11 0 0