Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Nguyễn Văn Tiếp
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.33 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh tay chân miệng của Nguyễn Văn Tiếp giới thiệu tới các bạn về tình hình bệnh tay chân miệng, đặc điểm mắc bệnh tay chân miệng, đặc điểm ca tử vong tay chân miệng, đặc điểm chung của bệnh tay chân miệng, biện pháp phòng chống dịch tay chân miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Nguyễn Văn Tiếp Nguyễn Văn Tiếp 1.Tình hình TCM tại KVPN Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đến tuần 26/ 2011 % Tăng, 2011 2010 Địa phương giảm Tiền Giang 678 169 301.18 KVPN 13319 4027 230.74 2.Đặc điểm ca mắc TCM KVPN < 3 tuổi 78.79% Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính năm 2011 3.Đặc điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 4: Phân bố tử vong bệnh TCM tại KVPN theo địa phương tính đến tuần 26/ 2011 3.Đặc điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 6: Phân bố ca tử vong theo độ tuổi và giới tính tại KVPN đến tuần 26/ 2011 phân bố theo địa phương (30 tuần) Huyện Năm 2011 Năm 2010 So sánh % M C M C Cái Bè 127 1 22 0 tăng 477,27 Cai Lậy 281 1 54 0 tăng 420,37 Tân Phước 23 0 3 0 tăng 666,67 Châu Thành 198 1 51 0 tăng 288,24 Mỹ Tho 264 0 49 0 tăng 438,78 Chợ Gạo 160 0 36 0 tăng 344,44 Gò Công Tây 70 0 3 0 tăng 2233,33 Thị Xã Gò Công 18 0 0 0 Gò Công Đông 53 0 2 0 tăng 2550 Tân Phú Đông 29 0 2 0 tăng 1350 Toàn tỉnh 1223 3 222 0 tăng 450,90 TỔNG QUAN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH II. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: 1/ Sốt, đau họng, đau miệng; 2/ Loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; 3/ Ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; 4/có thể gây biến chứng: Viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Tác nhân gây bệnh: –Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Ủ bệnh: 3-7 ngày; • Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Đường lây: • “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; • chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng, hoặc tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ sinh hoạt, học tập, đồ chơi, ho, hắt hơi… MIỄN DỊCH HỌC •Người mắc bệnh TCM lần đầu •có thể bị nhiễm lần nữa do vi-rút khác trong nhóm. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT 1. Giám sát ca bệnh: Định nghĩa ca bệnh: Trẻ 2. Xác định là ổ dịch khi: - Hai ca lâm sàng bệnh tay-chân-miệng trong cùng tổ dân phố, trường học trong vòng 07 ngày (Đúng theo Định nghĩa ca lâm sàng). Hoặc Có một ca xét nghiệm dương tính với EV hoặc EV 71. Hoặc - Một ca tử vong do bệnh tay-chân-miệng. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 1. Nguyên tắc phòng bệnh: - Chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu; - Cắt đứt chuỗi lây truyền của virus; - Phát hiện sớm ổ dịch để xử lý và điều trị kịp thời; - Cách ly ngay, hạn chế lây ra cộng đồng; - Vệ sinh cá nhân, môi trường. - Nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Biện pháp xử lý dịch: Xử dụng Cloramin B và các chất khử trùng khác CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 2. Các biện pháp xử lý ổ dịch: Phạm vi xử lý dịch: - Tại nhà bệnh nhân, - Trường học của bệnh nhân; CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3. Các biện pháp xử lý cụ thể: 3.1.Tại Trường học: - Khi có từ 02 ca trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong 07 ngày - thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân cho nhân viên và trẻ em; - Thầy, cô giáo, người hướng dẫn phải theo dõi sát hàng ngày - Làm sạch dụng cụ, vật dụng, nhà vệ sinh bằng nước và xà phòng sau đó lau bằng dd cloramin B 2% hàng ngày; - Dụng cụ ăn uống: ngâm, tráng nước sôi trước khi sử dụng. - Thường xuyên làm thông gió lớp học CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3. Các biện pháp xử lý cụ thể (tt): 3.2. Tại gia đình bệnh nhân: - Bệnh nhân phải được cách ly; mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác; giữ khoảng cách khi nói chuyện; - Chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng bằng dd cloramin B; - Áo quần, chăn màn khử trùng bằng đun sôi, ngâm dd cloramin B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh tay chân miệng - Nguyễn Văn Tiếp Nguyễn Văn Tiếp 1.Tình hình TCM tại KVPN Tình hình bệnh TCM tại TiỀN GIANG tính đến tuần 26/ 2011 % Tăng, 2011 2010 Địa phương giảm Tiền Giang 678 169 301.18 KVPN 13319 4027 230.74 2.Đặc điểm ca mắc TCM KVPN < 3 tuổi 78.79% Biểu đồ 3: Phân bố bệnh TCM tại KVPN theo độ tuổi và giới tính năm 2011 3.Đặc điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 4: Phân bố tử vong bệnh TCM tại KVPN theo địa phương tính đến tuần 26/ 2011 3.Đặc điểm ca tử vong TCM KVPN Biểu đồ 6: Phân bố ca tử vong theo độ tuổi và giới tính tại KVPN đến tuần 26/ 2011 phân bố theo địa phương (30 tuần) Huyện Năm 2011 Năm 2010 So sánh % M C M C Cái Bè 127 1 22 0 tăng 477,27 Cai Lậy 281 1 54 0 tăng 420,37 Tân Phước 23 0 3 0 tăng 666,67 Châu Thành 198 1 51 0 tăng 288,24 Mỹ Tho 264 0 49 0 tăng 438,78 Chợ Gạo 160 0 36 0 tăng 344,44 Gò Công Tây 70 0 3 0 tăng 2233,33 Thị Xã Gò Công 18 0 0 0 Gò Công Đông 53 0 2 0 tăng 2550 Tân Phú Đông 29 0 2 0 tăng 1350 Toàn tỉnh 1223 3 222 0 tăng 450,90 TỔNG QUAN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH II. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT BỆNH TAY-CHÂN-MIỆNG III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Bệnh tay-chân-miệng là bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ nhỏ. Dấu hiệu đặc trưng: 1/ Sốt, đau họng, đau miệng; 2/ Loét miệng với vết loét đỏ hay phỏng nước: niêm mạc miệng, lợi, lưỡi; 3/ Ban dạng phỏng ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; 4/có thể gây biến chứng: Viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp dẫn đến tử vong. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Tác nhân gây bệnh: –Do nhóm vi rút đường ruột enterovirus ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Ủ bệnh: 3-7 ngày; • Nguồn lây & thời kỳ lây truyền: + Người bệnh, người lành mang virus trong dịch tiết mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng và phân bệnh nhân; + Thời gian lây vài ngày trước khởi phát bệnh cho đến hết loét miệng, phỏng nước, dễ lây nhất là tuần đầu tiên của bệnh. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH • Đường lây: • “phân-miệng” và tiếp xúc trực tiếp; • chủ yếu là lây qua tiếp xúc trực tiếp với dịch mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch nốt phỏng, hoặc tiếp xúc trực tiếp với dụng cụ sinh hoạt, học tập, đồ chơi, ho, hắt hơi… MIỄN DỊCH HỌC •Người mắc bệnh TCM lần đầu •có thể bị nhiễm lần nữa do vi-rút khác trong nhóm. HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT 1. Giám sát ca bệnh: Định nghĩa ca bệnh: Trẻ 2. Xác định là ổ dịch khi: - Hai ca lâm sàng bệnh tay-chân-miệng trong cùng tổ dân phố, trường học trong vòng 07 ngày (Đúng theo Định nghĩa ca lâm sàng). Hoặc Có một ca xét nghiệm dương tính với EV hoặc EV 71. Hoặc - Một ca tử vong do bệnh tay-chân-miệng. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 1. Nguyên tắc phòng bệnh: - Chưa có vắc xin, thuốc điều trị đặc hiệu; - Cắt đứt chuỗi lây truyền của virus; - Phát hiện sớm ổ dịch để xử lý và điều trị kịp thời; - Cách ly ngay, hạn chế lây ra cộng đồng; - Vệ sinh cá nhân, môi trường. - Nâng cao sức đề kháng cho cơ thể. Biện pháp xử lý dịch: Xử dụng Cloramin B và các chất khử trùng khác CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 2. Các biện pháp xử lý ổ dịch: Phạm vi xử lý dịch: - Tại nhà bệnh nhân, - Trường học của bệnh nhân; CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3. Các biện pháp xử lý cụ thể: 3.1.Tại Trường học: - Khi có từ 02 ca trở lên trong một lớp bị mắc bệnh trong 07 ngày - thì cho lớp nghỉ học 10 ngày kể từ ngày khởi bệnh của ca cuối cùng - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân cho nhân viên và trẻ em; - Thầy, cô giáo, người hướng dẫn phải theo dõi sát hàng ngày - Làm sạch dụng cụ, vật dụng, nhà vệ sinh bằng nước và xà phòng sau đó lau bằng dd cloramin B 2% hàng ngày; - Dụng cụ ăn uống: ngâm, tráng nước sôi trước khi sử dụng. - Thường xuyên làm thông gió lớp học CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH 3. Các biện pháp xử lý cụ thể (tt): 3.2. Tại gia đình bệnh nhân: - Bệnh nhân phải được cách ly; mang khẩu trang khi tiếp xúc với người khác; giữ khoảng cách khi nói chuyện; - Chất thải của bệnh nhân phải được khử trùng bằng dd cloramin B; - Áo quần, chăn màn khử trùng bằng đun sôi, ngâm dd cloramin B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tay chân miệng Bài giảng Bệnh tay chân miệng Tình hình bệnh tay chân miệng Đặc điểm bệnh tay chân miệng Phòng chống dịch bệnh tay chân miệng Ca tử vong do bệnh tay chân miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 35 0 0
-
10 trang 32 0 0
-
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 1
149 trang 28 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 24 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
Đặc điểm phân tử chủng enterovirus 71 phân lập ở Đắk Lắk
11 trang 22 0 0 -
7 trang 19 1 0
-
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2011
142 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
13 kiến thức, thái độ, hành vi của các bà mẹ về phòng chống bệnh tay chân miệng
10 trang 17 0 0