Bài giảng Bệnh tay chân miệng nhận diện và xử trí ca bệnh - Trương Hữu Khanh
Số trang: 32
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là bài giảng Bệnh tay chân miệng nhận diện và xử trí ca bệnh do Trương Hữu Khanh biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về nguyên tắc điều trị, các bẫy trong chẩn đoán điều trị, dấu hiệu gợi ý khả năng có biến chứng, các tình huống cần lưu ý trong quá trình điều trị bệnh tay chân miệng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh tay chân miệng nhận diện và xử trí ca bệnh - Trương Hữu KhanhBỆNH TAY CHÂN MIỆNGNHẬN DIỆN VÀ XỬ TRÍ CA BỆNH TRƯƠNG HỮU KHANH Khoa nhiễm - BV Nhi đồng 1 Nguyên tắc điều trị:- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điềutrị hỗ trợ.- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trịbiến chứng. Các “bẩy” trong chẩn đoán điều trị• Không chẩn đoán được bệnh TCM• Không phát hiện được dấu hiệu ảnh hưởng thần kinh TW• Không phát hiện được dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật• Không theo dõi sát mạch, HA ở trẻ có biến chứng TK• Truyền dịch quá nhanh khi bệnh nhân sốc• Dùng quá tay IVIGTạhoàiNam28tháng Các dấu hiệu gợi ý khả năng có biến chứng• Sốt cao khó hạ• Sốt >39 độ C• Sốt > 2 ngày• Ói nhiều: nhợn ói, ói không kèm tiêu chảy, ói không sau ho• Số lượng sang thương da ?• Hoảng hốt, quấy khóc• Bạch cầu máu >16.000• Đường huyết tăng Các dấu hiệu biến chứng TKTW• Giật mình chới với: lúc bắt đầu nằm xuống, lúc bắt đầu giấc ngủ, sau giật mình tư thế không đổi• Run chi, Run thân khi đứng, khi ngồi• Đi lảo đảo• Run giật nhản cầu• Yếu chi Diễn tiến lâm sàng Độ 1, Tay chân miệng đơn thuần độ 2a Tổn thương thần kinh trung ương:Giật mình chới với thất điều, thần kinh sọ (vận nhản, Độ 2a, nuốt, khàn giọng..), liệt mền cấp độ 2b Tổn thương thần kinh thực vật: Tuần hoàn: mạch nhanh, huyết áp cao Độ 3 Hô hấp: thở nhanh, thở bất thường Rối loạn vận mạch: v̉ã mồ hôi, da nổi bông Suy hô hấp tuần hoàn Độ 4 THEO DÕI NHIỆT ĐỘĐO NHIỆT KẾ HẬU MÔN ĐO NHIỆT KẾ NÁCH 1.TD Mạch 2.TD HANếu có điều kiện nên t/d bằng Trang bị brassard phù hợp theo tuổi máy đo độ bảo hòa oxy( phát hiện mạch nhanh) 14 Chuẩn Trang thiết bị, thuốc cho BV tỉnh (Cẩm nang XT BTCM Bộ Y Tế 2012– Thuốc: chuẩn bị đủ các thuốc chính như Gamma-globulin, Phenobarbital TTM, Milrinone– Trang thiết bị:máy thở, monitoror Tuânthủphácđồ• Các bệnh viện phải tổ chức tập huấn theo phác đồ• Để áp dụng tốt phác đồ, cần để những lưu đồ xử trí gần nơi khám bệnh (dán tường hay để trên bàn làm việc) hay màn hình vi tính tiện cho tham khảo nhanh.• Tổ chức giám sát nhắc nhở mỗi buổi sáng giao bệnh hay bất cứ lúc nào khi có trường hợp điều trị không đúng phác đồ Tại phòng khámHỏi và dặn dấu hiệu nguy hiểm: Sốt trên 2 ngày, sốt trên 39 độ, sốt cao khóhạ Giật mình: mô tả Ói: Liên quan đến TKTWTái khám 1 -2 ngày: phát tờ bướm dặn dò, đánhdấuTại khoa phòng:Tìm dấu hiệu và sự cần thiết điều trịcủa độ nặng hơn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh tay chân miệng nhận diện và xử trí ca bệnh - Trương Hữu KhanhBỆNH TAY CHÂN MIỆNGNHẬN DIỆN VÀ XỬ TRÍ CA BỆNH TRƯƠNG HỮU KHANH Khoa nhiễm - BV Nhi đồng 1 Nguyên tắc điều trị:- Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chỉ điềutrị hỗ trợ.- Theo dõi sát, phát hiện sớm và điều trịbiến chứng. Các “bẩy” trong chẩn đoán điều trị• Không chẩn đoán được bệnh TCM• Không phát hiện được dấu hiệu ảnh hưởng thần kinh TW• Không phát hiện được dấu hiệu rối loạn thần kinh thực vật• Không theo dõi sát mạch, HA ở trẻ có biến chứng TK• Truyền dịch quá nhanh khi bệnh nhân sốc• Dùng quá tay IVIGTạhoàiNam28tháng Các dấu hiệu gợi ý khả năng có biến chứng• Sốt cao khó hạ• Sốt >39 độ C• Sốt > 2 ngày• Ói nhiều: nhợn ói, ói không kèm tiêu chảy, ói không sau ho• Số lượng sang thương da ?• Hoảng hốt, quấy khóc• Bạch cầu máu >16.000• Đường huyết tăng Các dấu hiệu biến chứng TKTW• Giật mình chới với: lúc bắt đầu nằm xuống, lúc bắt đầu giấc ngủ, sau giật mình tư thế không đổi• Run chi, Run thân khi đứng, khi ngồi• Đi lảo đảo• Run giật nhản cầu• Yếu chi Diễn tiến lâm sàng Độ 1, Tay chân miệng đơn thuần độ 2a Tổn thương thần kinh trung ương:Giật mình chới với thất điều, thần kinh sọ (vận nhản, Độ 2a, nuốt, khàn giọng..), liệt mền cấp độ 2b Tổn thương thần kinh thực vật: Tuần hoàn: mạch nhanh, huyết áp cao Độ 3 Hô hấp: thở nhanh, thở bất thường Rối loạn vận mạch: v̉ã mồ hôi, da nổi bông Suy hô hấp tuần hoàn Độ 4 THEO DÕI NHIỆT ĐỘĐO NHIỆT KẾ HẬU MÔN ĐO NHIỆT KẾ NÁCH 1.TD Mạch 2.TD HANếu có điều kiện nên t/d bằng Trang bị brassard phù hợp theo tuổi máy đo độ bảo hòa oxy( phát hiện mạch nhanh) 14 Chuẩn Trang thiết bị, thuốc cho BV tỉnh (Cẩm nang XT BTCM Bộ Y Tế 2012– Thuốc: chuẩn bị đủ các thuốc chính như Gamma-globulin, Phenobarbital TTM, Milrinone– Trang thiết bị:máy thở, monitoror Tuânthủphácđồ• Các bệnh viện phải tổ chức tập huấn theo phác đồ• Để áp dụng tốt phác đồ, cần để những lưu đồ xử trí gần nơi khám bệnh (dán tường hay để trên bàn làm việc) hay màn hình vi tính tiện cho tham khảo nhanh.• Tổ chức giám sát nhắc nhở mỗi buổi sáng giao bệnh hay bất cứ lúc nào khi có trường hợp điều trị không đúng phác đồ Tại phòng khámHỏi và dặn dấu hiệu nguy hiểm: Sốt trên 2 ngày, sốt trên 39 độ, sốt cao khóhạ Giật mình: mô tả Ói: Liên quan đến TKTWTái khám 1 -2 ngày: phát tờ bướm dặn dò, đánhdấuTại khoa phòng:Tìm dấu hiệu và sự cần thiết điều trịcủa độ nặng hơn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh tay chân miệng Bài giảng Bệnh tay chân miệng Nhận diện bệnh tay chân miệng Điều trị bệnh tay chân miệng Biến chứng bệnh tay chân miệng Xử trí bệnh tay chân miệngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 36 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
Cách chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh truyền nhiễm, nhiệt đới: Phần 1
149 trang 28 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Chăm sóc người bệnh nội 2
9 trang 24 0 0 -
Đặc điểm phân tử chủng enterovirus 71 phân lập ở Đắk Lắk
11 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0
-
6 trang 22 0 0
-
7 trang 21 1 0
-
Kỷ yếu các đề tài nghiên cứu khoa học của hệ truyền thông giáo dục sức khỏe năm 2011
142 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0