Thông tin tài liệu:
Bài giảng Bệnh thần kinh ngoại biên trình bày về hệ thống thần kinh, hệ thần kinh ngoại biên, các nhóm bệnh thần kinh cơ, bệnh neuron vận động, bệnh thần kinh ngoại biên, triệu chứng vận động, triệu chứng cảm giác,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bệnh thần kinh ngoại biên - BS. Nguyễn Lê Trung HiếuBỆNH THẦN KINH NGOẠIBIÊN BS. Nguyễn Lê Trung Hiếu BM Thần kinh - ĐHYD Hệ thống thần kinh Hệ thống thần kinh trung ương: Não Tủy sống Hệ thống thần kinh ngoại biên Hệ thần kinh chủ ý (bản thể) Hệ thần kinh không chủ ý (tự động, thực vật)Hệ thống thần kinhĐường vận động có hai tế bào:1. Tế bào số 1 nằm ở vỏ não vận động, các sợi trục đi xuống theo bó tháp và tận cùng ở sừng trước tủy sống.2. Tế bào số 2 nằm ở sừng trước tủy, các sợi trục đi ra thành rễ vận động, dây thần kinh và tận cùng ở tiếp hợp thần kinh cơ.Hệ thần kinh ngoại biên Các nhóm bệnh thần kinh cơskin1. Anterior horn cell2. Peripheral nerve3. Neuromuscular Junction4. MuscleBệnh thần kinh - cơ Neuron vận động: sốt bại liệt, teo cơ tủy tiến triển, xơ cột bên teo cơ… Rễ và dây thần kinh: đau thần kinh tọa, viêm đa dây thần kinh… Tiếp hợp thần kinh cơ: nhược cơ, hội chứng nhược cơ… Bệnh cơ: viêm đa cơ, loạn dưỡng cơ ... Bệnh neuron vận động skin1. Anterior horn cell2. Peripheral nerve3. Neuromuscular Junction4. MuscleBệnh neuron vận độngBệnh neuron vận động Bệnh của neuron vận động trên (UMN): xơ cột bên nguyên phát. (Primary Lateral Sclerosis) Bệnh của neuron vận động dưới (UMN): SMA Bệnh của UMN và LMN (ALS – Amyotrophic Lateral Sclerosis): xơ cột bên teo cơ)Bệnh neuron vận động Xơ cột bên teo cơ(Amyotrophic Lateral Atrophy) Teo cơ tủy sống(Spinal Muscular Atrophy)Bệnh neuron vận độngALS SMA Người lớn, nam > nữ Trẻ em và người lớn Yếu cơ, khởi phát hầu Yếu, khởi phát gốc chi họng hoặc chi hoặc ngọn chi Teo cơ tiến triển nhanh Teo cơ tiến triển chậm Thường có rung giật cơ Có rung giật cơ Không rối loạn cảm giác Không rối loạn cảm giác và cơ vòng và cơ vòng Tăng PXGC Giảm hoặc mất PXGCBệnh neuron vận động Chẩn đoán loại trừ Cận lâm sàng EMG CPKBệnh thần kinh ngoại biên skin1. Anterior horn cell2. Peripheral nerve3. Neuromuscular Junction4. MuscleBệnh thần kinh ngoại biên Bệnh rễ thần kinh Bệnh rễ cổ Bệnh rễ thắt lưng cùng Bệnh rễ L4, L5, S1 (thần kinh tọa) Bệnh đám rối thần kinh Đám rối thần kinh cánh tay Đám rối thắt lưng-cùngBệnh thần kinh ngoại biên Bệnh dây thần kinh Bệnh 1 dây thần kinh: hội chứng ống cổ tay, liệt đêm thứ bảy, liệt trụ… Bệnh nhiều dây thần kinh: chấn thương… Bệnh đa dây thần kinh Cấp tính: Hội chứng Guillain – Barré… Mạn tính: CIDP (chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy)… Di truyền: Bệnh Charcot – Marie – Tooth...Triệu chứng về vận động Yếu/liệt theo chi phối của rễ/dây thần kinh bị tổn thương: tay (liệt thần kinh quay, thần kinh trụ…) chân (liệt thần kinh mác chung… ) hoặc cả tay và chân (bệnh đa dây thần kinh…).Triệu chứng cảm giác Rối loạn cảm giác theo vùng mất phân bố thần kinh. Rối loạn cảm giác chủ quan ngọn chi kiểu mang găng đi vớ. Rối loạn cảm giác khách quan vùng mất phân bố thần kinh Bệnh đa dây thần kinh do đái tháo đường rối loạn cảm giác ngọn chi.Triệu chứng thần kinh thựcvật Hội chứng Horner Các triệu chứng tim mạch: tụt huyết áp tư thế Mất tiết mồ hôi Rối loạn chức năng niệu-sinh dục Liệt dương Liệt dạ dày, tiêu chảy về đêm và phình dãn đại tràngCác triệu chứng khác Trương lực cơ giảm Teo cơ Phản xạ gân cơ: giảm/mất Phản xạ da bụng: bình thường Phản xạ tháp: không có Rối loạn cơ vòng: không (Trừ: Hội chứng chùm đuôi ngựa)Các triệu chứng khác Run Rung giật cơ Vọp vẻ Biến dạng xương khớp: bệnh từ nhỏ Biến đổi về dinh dưỡng (da khô, rụng lông…) Dây thần kinh phì đại (bệnh phong) ...