Danh mục

Bài giảng Bóng bàn - ĐH Phạm Văn Đồng

Số trang: 105      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng nhằm trang bị cho sinh viên những hiểu biết về lịch sử phát triển, ý nghĩa, tác dụng môn bóng bàn, nắm bắt và có năng lực hướng dẫn thực hiện đưọc các kỹ thuật cơ bản và phương pháp giảng dạy môn bóng bàn, biết vận dụng 1 số chiến thuật cơ bản trong bóng bàn, cách tổ chức thi đấu, trọng tài bóng bàn cho học sinh phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bóng bàn - ĐH Phạm Văn ĐồngY BAN NHÂN DÂN T NH QU NG NGÃITRNGăĐ I H C PH MăVĔNăĐ NG------------------BÀI GI NGMÔN BÓNG BÀNGIẢNG VIÊN : HQu ng Ngãi, 12/20151VĔNăCNGL IăNịIăĐ UĐ đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu v môn bóng bàn trong nhà trng phổthông và thực hi n ch ơng trình đào t o giáo viên GDTC c p trung học cơ s , chúngtôi biên so n bài gi ng môn Bóng bàn với th i lng 02 tín ch , gi ng d y 45 ti t (lýthuy t 15t, thực hành 30t), dùng cho sinh viên ngành Cao đẳng S ph m Giáo d c Thch t trng Đ i học Ph m Văn ĐồngCh ơng trình đào t o cử nhân CĐSP GDTC yêu cầu ph i nắm vững ki n thức,kỹ năng thực hành kỹ thuật môn bóng bàn và vận d ng nó trong thực ti n GDTC, hu nluy n th thaotrọng c a ngcơ s : Đây chính là phần kỹ năng chuyên môn nghi p v r t quani giáo viên GDTCHọc phần này trang b cho sinh viên những hi u bi t v l ch sử phát tri n, ýnghƿa, tác d ng môn bóng bàn, nắm bắt và có năng lực h ớng dẫn thực hi n đc cáckỹ thuật cơ b n và ph ơng pháp gi ng d y môn bóng bàn, bi t vận d ng 1 số chi nthuật cơ b n trong bóng bàn, cách tổ chức thi đ u, trọng tài bóng bàn cho học sinh phổthôngĐ c ơng bài gi ng đc biên so n dựa trên giáo trình qui đ nh c a B Giáod c-Đào t o, k t h p với các tài li u, sách tham kh o có liên quan, theo h ớng tậptrung vào các v n đ cơ b n nh t, phù h p với trình đ kh năng ti p thu c a sinh viên,nh ng vẫn đ m b o n i dung c a ch ơng trình.Đ ti p thu tốt n i dung bài gi ng, SV cần tự nghiên cứu học tập k t h p vớitham kh o tài li u, tự giác tích cực trong ôn tập, ngo i khóa và th o luận nhóm đ nắmchắc các n i dung trọng tâm c a bài, đồng th i có th vận d ng vào ho t đ ng rènluy n học tập c a b n thân cũng nh trong thực ti n công tác sau nàyTrong quá trình biên so n không tránh khỏi những thi u sót, chúng tôi chânthành c m ơn những ý ki n đóng góp chân tình c a quí thầy cô giáo, các đồng nghi pvà các b n sinh viên đ tập bài gi ng ngày càng hoàn ch nhXin chân thành c m ơn!TÁC GI2CHVI T T T DÙNG TRONG BÀI GI NGCĐSPCao đẳng s ph mGDTCGiáo d c th ch tGVGiáo viênHLVHu n luy n viênSVSinh viênTDTTTh d c th thaoVĐVVận đ ng viên3Chngă1. LÝ THUY T CHUNG (15 Ti t)1.1. L ch s raăđ i và quá trình phát tri n môn bóng bàn1.1.1. Ngu n g c v s raăđ i c a môn bóng bànBóng bàn là m t môn th thao có từ lâu đ i và đc mọi ngi yêu thích, nguồngốc ra đ i c a nó, hi n có nhi u quan đi m khác nhau. Có nhi u ý ki n v sự xu t hi nc a môn bóng bàn:- Có ngi cho rằng bóng bàn đc c i biên từ quần v t, chơi trên bàn ăn, l ới mắcvào thành gh . Vì vậy, còn gọi là quần v t trên bàn (Tennis table)- Kho ng 1895 cũng lối chơi nh trên nh ng đánh bằng bóng nhựa, bóng nhựa dần dầnphổ bi n, ti ng bóng nẩy kêu “Ping - Pong, Ping - Pong”. Do đó, bóng bàn có tên mớilà “Ping - Pong”- Có ngi cho rằng bóng bàn xu t hi n sớm hơn quần v t. Theo ông Kê-Len(Hungari), cách đây gần 2000 năm, trong cung đình c a Nhật B n đư có trò chơi đá cầulông. Bóng bàn từ trò chơi này bi n đổi thành- Cũng có ngi cho rằng bóng bàn đầu tiên l u hànhcung đình Anh và Đức. Nghenói, có lần Nữ hoàng Anh tặng quà cho Vua Đức là những d ng c chơi bóng bàn. Sauđó, từ cung đình l u truy n ra dân chúng, dần dần thành trò chơi gi i tríChâu Âu- Theo ông I-Va-Nốp (Liên Xô cũ) trong cuốn sách v hu n luy n bóng bàn có vi t:“Đầu th kỷ 19 trong m t số trí thứcMat-xcơ-va và Lênin-grát chơi trò chơi có d ngc căng bằng dây và bóng bằng Li-e có cắm lông”. Từ đó, dần dần bi n thành trò chơitrong nhà, dùng g làm v t đánh qua l i giữa 2 cái bàn, sau này ghép 2 bàn l i với nhaucó l ới bằng s i, đó là ti n thân c a bóng bàn- Theo ông Mông-Ta-Gu, ch t ch Hi p h i Bóng bàn th giới. Năm 1880, có công tyd ng c TDTTAnh bán những thi t b bóng bàn, nên bóng bàn ra đ i kho ng 1880Anh là t ơng đối chính xácNgoài ra tài li u l ch sử TDTT các n ớc cũng không có t li u nào nói v bóngbàn ra đ i sớm hơn năm 18801.1.2.ăCácăgiaiăđo n phát tri n c a môn bóng bàn4Sự phát tri n môn bóng bàn ph thu c vào sự c i ti n c a thi t b d ng c vànhững qui đ nh v cách thức chơi (luật). Tuy nhiên, đ n năm 1959 mới có qui đ nhchính thức v qui cách c a v tQuá trình c i ti n c a v t và qui đ nh cách thức chơi, cũng nh hng r t lớnđ n vi c hình thành và hoàn thi n kỹ thuật mới, có tác d ng thúc đẩy sự phát tri n c akỹ, chi n thuật bóng bàn+ Lúc đầu sử d ng v t g , do b mặt cứng, trơn nhẵn nên đ ma sát ít, năng lực khốngch bóng kém, do đó sử d ng kỹ thuật chặn, đẩy là chính, lối đánh đơn đi u. Tiêuchuẩn đánh giá trình đ kỹ thuật là căn cứ vào mức đ chặn bóng, gò bóng, số lần đánhbóng qua l i nhi u hay ít, tính b n b , kiên trì+ Qua m t th i gian, ngi ta th y cần ph i làm sao đ v t ti p xúc bóng tăng ma sát,nên cần ph i c i ti n v t g , đ tăng hi u su t đánh bóng. Vì th , họ nghƿ ra cách dántrên mặt v t g m t lớp da lông thú, nhung, gi y hoặc Li-e. Những chi c v t mới nàyc i ti n đc m t phần trình đ kỹ thuật, đã xu t hi n kỹ thuật cắt bóng và m t vài quv t đơn thuần+ Năm 1902, v t gai cao su ra đ i đư đ a trình đ kỹ thuật, chi n thuật bóng bàn ti nlên những b ớc mới. V t gai cao su có tính đàn hồi, bi n d ng bên ngoài, tác d ng làmtăng thêm ma sát khi v t ch m bóng, nó còn nâng cao uy lực khi đánh bóng. Do đó,phát tri n thêm kỹ thuật cắt bóng và kỹ thuật t n công, ph m vi đánh bóng đcmr ng. Trong th i kỳ đầu th nh hành sử d ng v t cao su và do kích th ớc c a bàn, l ớilúc đó qui đ nh, đư làm cho phòng th l i hơn t n công. Vì vậy, xu t hi n nhi u trậnđ u kéo dài ki u Ma-ra-tông+ Năm 1952, v t mousse xu t hi n, làm tăng ma sát khi đánh bóng, sức đàn hồi lớn,bóng đi nhanh, m nh, xoáy, làm tăng nhanh tốc đ đánh bóng và phá vỡ đ u pháp c av t gai cao su. Nghiên cứu quá trình phát tri n c a môn bóng bàn có th th y rằng, c icách đối với d ng c bóng bàn là đ ng lực phát tri n trình đ kỹ thuật bóng bàn và đ nkhi cây v t mousse ra đ i thì xu t hi n kỹ thuật giật bón ...

Tài liệu được xem nhiều: