Giáo trình Môn Bóng bàn
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.09 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Kỹ thuật tập luyện môn bóng bàn. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Môn Bóng bànMỤC LỤCTrangGIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ..................................................................2CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNMÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM ..................................................................3I. Nguồn gốc ra đời của môn bóng bàn .............................................................3II. Bóng bàn qua các giai đoạn phát triển ..........................................................4III. Quá trình phát triển môn bóng bàn ở Việt Nam ..........................................5CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM MẤU CHỐT CƠ BẢNKHI ĐÁNH BÓNG ..........................................................................................7I. Sự phân chia đường vòng cung và nửa quả bóng khi đánh bóng ..................7II. Mấu chốt cơ bản khi đánh bóng ....................................................................8CHƯƠNG III: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐÁNH BÓNG .......................10I. Khái niệm về kỹ thuật đánh bóng bàn ..........................................................10II. Phân loại kỹ thuật bóng bàn ........................................................................10III. Phân tích một số kỹ thuật cơ bản ...............................................................101. Kỹ thuật giao bóng .................................................................................102. Kỹ thuật líp bóng thuận tay ....................................................................133. Kỹ thuật giật bóng thuận tay ..................................................................144. Kỹ thuật đẩy bóng trái tay ......................................................................155. Kỹ thuật giật bóng trái tay ......................................................................166. Kỹ thuật gò bóng ....................................................................................177. Kỹ thuật gò bóng thuận tay .....................................................................18CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN .......................................20TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................241GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNHI/VỊ TRÍ MÔN HỌC:Bóng bàn là một môn thể thao quần chúng được phát triển rộng rãi tại việt namcũng như các nước khác trên thế giới. Đối với các trường đại học thí môn bóng bàn làmôn học nằm trong chương trình các môn tự chọn không phân biệt chuyên nghànhđược phân bổ 30 tiết bao gồm lý thuyết và thực hành.II/ MỤC TIÊU:Nhằm đào tạo các sinh viên đại học phát triển toàn diện về mặt thể chấtIII/YÊU CẦU MÔN HỌC:1. Chính trị tư tưởng:Cũng như các môn học khác, môn bóng bàn sẽ góp phần giáo dục đạo đức tácphong, góp phần tích cực cho sự phát triển phong trào TDTT cơ sở.2. Chuyên môn:2.1 Lý thuyết:-Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của môn bóng bàn, phươngpháp tập luyện và luật bóng bàn.2.2 Thực hành:- Sinh viên phải thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản nhất với một kỹ năng nhấtđịnh: Líp bóng thuận tay.Chặn đẩy trái tay.Gò bóng thuận tayGò bóng trái tayIV. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC:- Chương trình môn học gồm hai phần:+ Lý thuyết: 4 tiết+ Thực hành: 24 tiết+ Thi kết thúc: 2 tiếtV. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ:Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên được tiến hành theohướng dẫn và quy chế chung về thi và kiểm tra kết thúc môn học của Bộ Giáo dục đàotạo bao gồm các nội dung sau:Kiểm tra kiến thức: nhằm đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng các kiến thức lýluận vào thực tiễn.Kiểm tra kỹ năng thực hành: Nhằm đánh giá năng lực tiếp thu và năng lực thựchành các kỹ thuật cơ bản đã học vào thực tiễn.Kiểm tra ý thức học tập của sinh viên: Nhằm đánh giá đúng ý thức, động cơ họctập (lý thuyết và thực hành môn học) trong quá trình học tập của sinh viên.2CHƯƠNG I:NGUỒN GỐC RA ĐỜI - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNMÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM.I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA MÔN BÓNG BÀN:Có nhiều ý kiến khác nhau về sự ra đời của môn bóng bàn. Tuy nhiên, căn cứ vàocác tư liệu lịch sử có thể tổng hợp thành một số ý kiến lớn như sau:Có ý kiến cho rằng, bóng bàn có xuất xứ từ môn quần vợt mà ra và được cải biếnthành. Theo họ, vào cuối thế kỷ XIX ở nước Anh, môn quần vợt đã khá phát triểntrong giới thượng lưu. Trong một lần tổ chức thi đấu môn quần vợt, các trận đấu đangdiễn ra gay go, quyết liệt bổng nhiên trời đổ mưa to, cuộc đấu phải tạm dừng, nhữngngười tham gia cuộc chơi phải chú mưa trong một nhà căn tin gần đó. Nhưng mưa tovà kéo dài, vì thế họ nghĩ ra một cách là mắc lưới trên giữa hai bàn ăn, lấy vợt vàbanh quần vợt đánh qua, đánh lại giữa hai cái bàn.Từ trò chơi này, họ đã nghĩ ra cáchthức chơi mới, là chơi bóng trên bàn để các nhà quý tộc chơi trong nhà và có tên gơi làtennis de table, bóng bàn ra đời có xuất xứ từ trò chơi này.+ Có ý kiến khác cho rằng, vào khoảng năm 1895 cũng lối chơi như trên, nhưngbóng được thay bằng bóng nhựa và từ đó bóng nhựa dần dần được phổ bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Môn Bóng bànMỤC LỤCTrangGIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH ..................................................................2CHƯƠNG I: NGUỒN GỐC RA ĐỜI – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNMÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM ..................................................................3I. Nguồn gốc ra đời của môn bóng bàn .............................................................3II. Bóng bàn qua các giai đoạn phát triển ..........................................................4III. Quá trình phát triển môn bóng bàn ở Việt Nam ..........................................5CHƯƠNG II: CÁC ĐẶC ĐIỂM MẤU CHỐT CƠ BẢNKHI ĐÁNH BÓNG ..........................................................................................7I. Sự phân chia đường vòng cung và nửa quả bóng khi đánh bóng ..................7II. Mấu chốt cơ bản khi đánh bóng ....................................................................8CHƯƠNG III: NGUYÊN LÝ KỸ THUẬT ĐÁNH BÓNG .......................10I. Khái niệm về kỹ thuật đánh bóng bàn ..........................................................10II. Phân loại kỹ thuật bóng bàn ........................................................................10III. Phân tích một số kỹ thuật cơ bản ...............................................................101. Kỹ thuật giao bóng .................................................................................102. Kỹ thuật líp bóng thuận tay ....................................................................133. Kỹ thuật giật bóng thuận tay ..................................................................144. Kỹ thuật đẩy bóng trái tay ......................................................................155. Kỹ thuật giật bóng trái tay ......................................................................166. Kỹ thuật gò bóng ....................................................................................177. Kỹ thuật gò bóng thuận tay .....................................................................18CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN .......................................20TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................241GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNHI/VỊ TRÍ MÔN HỌC:Bóng bàn là một môn thể thao quần chúng được phát triển rộng rãi tại việt namcũng như các nước khác trên thế giới. Đối với các trường đại học thí môn bóng bàn làmôn học nằm trong chương trình các môn tự chọn không phân biệt chuyên nghànhđược phân bổ 30 tiết bao gồm lý thuyết và thực hành.II/ MỤC TIÊU:Nhằm đào tạo các sinh viên đại học phát triển toàn diện về mặt thể chấtIII/YÊU CẦU MÔN HỌC:1. Chính trị tư tưởng:Cũng như các môn học khác, môn bóng bàn sẽ góp phần giáo dục đạo đức tácphong, góp phần tích cực cho sự phát triển phong trào TDTT cơ sở.2. Chuyên môn:2.1 Lý thuyết:-Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất của môn bóng bàn, phươngpháp tập luyện và luật bóng bàn.2.2 Thực hành:- Sinh viên phải thực hiện được một số kỹ thuật cơ bản nhất với một kỹ năng nhấtđịnh: Líp bóng thuận tay.Chặn đẩy trái tay.Gò bóng thuận tayGò bóng trái tayIV. CẤU TRÚC CỦA MÔN HỌC:- Chương trình môn học gồm hai phần:+ Lý thuyết: 4 tiết+ Thực hành: 24 tiết+ Thi kết thúc: 2 tiếtV. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ:Việc kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của sinh viên được tiến hành theohướng dẫn và quy chế chung về thi và kiểm tra kết thúc môn học của Bộ Giáo dục đàotạo bao gồm các nội dung sau:Kiểm tra kiến thức: nhằm đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng các kiến thức lýluận vào thực tiễn.Kiểm tra kỹ năng thực hành: Nhằm đánh giá năng lực tiếp thu và năng lực thựchành các kỹ thuật cơ bản đã học vào thực tiễn.Kiểm tra ý thức học tập của sinh viên: Nhằm đánh giá đúng ý thức, động cơ họctập (lý thuyết và thực hành môn học) trong quá trình học tập của sinh viên.2CHƯƠNG I:NGUỒN GỐC RA ĐỜI - QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNMÔN BÓNG BÀN Ở VIỆT NAM.I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA MÔN BÓNG BÀN:Có nhiều ý kiến khác nhau về sự ra đời của môn bóng bàn. Tuy nhiên, căn cứ vàocác tư liệu lịch sử có thể tổng hợp thành một số ý kiến lớn như sau:Có ý kiến cho rằng, bóng bàn có xuất xứ từ môn quần vợt mà ra và được cải biếnthành. Theo họ, vào cuối thế kỷ XIX ở nước Anh, môn quần vợt đã khá phát triểntrong giới thượng lưu. Trong một lần tổ chức thi đấu môn quần vợt, các trận đấu đangdiễn ra gay go, quyết liệt bổng nhiên trời đổ mưa to, cuộc đấu phải tạm dừng, nhữngngười tham gia cuộc chơi phải chú mưa trong một nhà căn tin gần đó. Nhưng mưa tovà kéo dài, vì thế họ nghĩ ra một cách là mắc lưới trên giữa hai bàn ăn, lấy vợt vàbanh quần vợt đánh qua, đánh lại giữa hai cái bàn.Từ trò chơi này, họ đã nghĩ ra cáchthức chơi mới, là chơi bóng trên bàn để các nhà quý tộc chơi trong nhà và có tên gơi làtennis de table, bóng bàn ra đời có xuất xứ từ trò chơi này.+ Có ý kiến khác cho rằng, vào khoảng năm 1895 cũng lối chơi như trên, nhưngbóng được thay bằng bóng nhựa và từ đó bóng nhựa dần dần được phổ bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình Môn Bóng bàn Nguồn gốc ra đời của môn bóng bàn Kỹ thuật đánh bóng bàn Phân loại kỹ thuật bóng bàn Kỹ thuật gò bóng thuận tay Kỹ thuật đẩy bóng trái tayGợi ý tài liệu liên quan:
-
80 trang 20 0 0
-
57 trang 17 0 0
-
Phương pháp đánh bóng bàn: Phần 2
73 trang 13 0 0 -
68 trang 12 0 0
-
5 trang 12 0 0
-
Huấn luyện kỹ chiến thuật bóng bàn hiện đại part 4
26 trang 11 0 0 -
Huấn luyện kỹ chiến thuật bóng bàn hiện đại part 8
26 trang 10 0 0 -
Phương pháp đánh bóng bàn: Phần 1
109 trang 9 0 0 -
Bài giảng Bóng bàn - ĐH Phạm Văn Đồng
105 trang 9 0 0 -
Giáo trình Môn bóng bàn: Phần 2
15 trang 9 0 0