Bài giảng Các cổng Logic và đại số Boole - CĐ Công nghệ Thủ Đức
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các cổng Logic và đại số Boole - CĐ Công nghệ Thủ ĐứcChương 2Các cổng Logic và đại số Boole1. Các loại cổng Logic2. Miêu tả đại số cổng Logic3. Bài tập ứng dụng cổng Logic4. Đại số Boole5. Các định lý cơ bản trong đại số Boole1. Giới thiệu:Năm 1854 Georges Boole, một triếtgia đồng thời là nhà toán học người Anh choxuất bản một tác phẩm về lý luận logic, nộidung của tác phẩm đặt ra những mệnh đềmà để trả lời người ta chỉ phải dùng mộttrong hai từ đúng (có, yes) hoặc sai (không,no).Tập hợp các thuật toán dùng chocác mệnh đề này hình thành môn Đại sốBoole. Đây là môn toán học dùng hệ thốngsố nhị phân mà ứng dụng của nó trong kỹthuật chính là các mạch logic, nền tảng củakỹ thuật số.2. Một số định nghĩa- Trạng thái logic: trạng thái của một thực thể. Xét về mặt logic thì mộtthực thể chỉ tồn tại ở một trong hai trạng thái. Thí dụ, đối với một bóngđèn ta chỉ quan tâm nó đang ở trạng thái nào: tắt hay cháy. Vậy tắt /cháy là 2 trạng thái logic của nó.- Biến logic: dùng đặc trưng cho các trạng thái logic của các thực thể.Người ta biểu diễn biến logic bởi một ký hiệu (chữ hay dấu) và nó chỉnhận 1 trong 2 giá trị : 0 hoặc 1.Thí dụ trạng thái logic của một công tắc là đóng hoặc mở, mà ta có thểđặc trưng bởi trị1 hoặc 0.2. Một số định nghĩa- Hàm logic diễn tả bởi một nhóm biến logic liên hệ nhau bởi các phép toánlogic. Cũng như biến logic, hàm logic chỉ nhận 1 trong 2 giá trị: 0 hoặc 1 tùytheo các điều kiện liên quan đến các biến.Thí dụ, một mạch gồm một nguồn hiệu thế cấp cho một bóng đèn qua haicông tắc mắc nối tiếp, bóng đèn chỉ sáng khi cả 2 công tắc đều đóng. Trạngthái của bóng đèn là một hàm theo 2 biến là trạng thái của 2 công tắc.Gọi A và B là tên biến chỉ công tắc, công tắc đóng ứng với trị 1 và hở ứng vớitrị 0. Y là hàm chỉ trạng thái bóng đèn, 1 chỉ đèn sáng và 0 khi đèn tắt. Quanhệ giữa hàm Y và các biếnA, B được diễn tả nhờ bảng sau:(sáng)3. Các phương pháp biểu diễn biến và hàm logic3.1 Giản đồ VennCòn gọi là giản đồ Euler, đặc biệt dùng trong lãnh vực tập hợp. Mỗi biếnlogic chia không gian ra 2 vùng không gian con, một vùng trong đó giá trị biếnlà đúng (hay=1), và vùng còn lại là vùng phụ trong đó giá trị biến là sai (hay=0).Thí dụ: Phần giao nhau của hai tập hợp con A và B (gạch chéo) biểu diễn tậphợp trong đó A và B là đúng (A AND B)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các cổng Logic Đại số Boole Đại số cổng Logic Định lý trong đại số Boole Bài tập ứng dụng cổng LogicTài liệu liên quan:
-
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 83 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 73 0 0 -
Tóm tắt bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Ngọc Trung
51 trang 59 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Nguyễn Gia Định
101 trang 37 0 0 -
73 trang 34 0 0
-
Giáo trình Toán ứng dụng trong tin học
273 trang 33 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc (Giáo trình dành cho sinh viên ngành công nghệ thông tin) - Vũ Kim Thành
222 trang 33 0 0 -
Điện tử cơ bản: Transistor trường ứng( FET)
60 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học - Chương 6: Đại số Boole
32 trang 31 0 0 -
243 trang 30 0 0
-
Bài giảng Cơ sở toán học cho tin học
42 trang 28 0 0 -
Bài giảng Điện tử số - ThS. Nguyễn Hồng Hoa
123 trang 28 0 0 -
20 trang 28 0 0
-
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Đỗ Đức Giáo
218 trang 27 0 0 -
Giáo trình Toán rời rạc: Phần 2 - Vũ Đình Hòa
78 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc máy tính: Phần 2 - Trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải
100 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật số - ĐH Bách khoa Đà Nẵng
0 trang 27 0 0 -
Bài giảng Thiết kế mạch số dùng HDL - Chương 2: Thiết kế mạch luận lý tổ hợp
45 trang 26 1 0 -
Ứng dụng toán học rời rạc trong tin học: Phần 2
556 trang 26 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế logic mạch số
11 trang 26 0 0