Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng: Hồi quy đa biến
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.95 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung trình bày trong giảng này gồm có: Giới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến, phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS), ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mô hình hồi qui tuyến tính đa biến, mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM): Các giả thiết của OLS, độ chính xác của ước lượng,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng: Hồi quy đa biến HỒI QUY ĐA BIẾNGV : Đinh Công Khải – FETPMôn: Các Phương Pháp Định LượngGiới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Hàm hồi qui tuyến tính tổng thể (PRF) E(Y|Xk’s) = β1 + β2 X2i + β3 X3i +….+ βK XKi E(Y|X’s) là trung bình (tổng thể) của phân phối của Y với điều kiện các biến Xki (k = 2 - K) β1 là tung độ gốc; β2,…, βK là hệ số hồi qui riêng (hệ số góc). E[Yi | X s ] k X k Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i +….+ βK XKi + uiGiới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Ví dụ: QD = f(giá, thu nhập, giá của SP thay thế, quy mô thị trường,…) QS = f(vốn, lao động, công nghệ) Lương nhân viên = f(trình độ, kinh nghiệm, giới tính, độ tuổi,..) Giá nhà = f(diện tích, số phòng ngủ, số phòng tắm, …)Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Hàm hồi qui mẫu (SRF) Yˆi ˆ1 ˆ2 X 2i ˆ3 X 3i ... ˆ K X Kitrong đó: Yˆi là ước lượng của E(Yi|X’s) ˆ 1 , ˆ2 ,..., ˆ K là các ước lượng của β1, β2, …., βK. Yi Yˆi uˆi ˆ1 ˆ2 X 2i ˆ3 X 3i ˆK X Ki uˆiPhương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Phương pháp OLS min i i 1 2 2i ˆ u 2 (Y ˆ ˆ X ... ˆ X )2 K Ki ˆ1 , ˆ 2,...,ˆK uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki 0 1 uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki X 2i 0 2 uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki X Ki 0 KPhương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Giả sử chúng ta có hàm hồi qui Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui ˆ2 y x x - y x x x i 2i 2 3i i 3i 2i 3i x x - x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 ˆ3 y x x - y x x x i 3i 2 2i i 2i 2i 3i x x - x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 ˆ1 Y - ˆ2 X 2 - ˆ3 X 3Ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mô hình hồi quituyến tính đa biến ˆk (k = 2-K) được gọi là hệ số hồi qui riêng hay hệ số độ dốc riêng. Ý nghĩa: Nếu như các biến giải thích khác không đổi, khi một biến giải thích Xki thay đổi một đơn vị thì biến phụ thuộc sẽ thay đổi trung bình là ˆk đơn vị. ˆk phản ánh sự tác động trực tiếp của biến giải thích Xki lên biến phụ thuộc sau khi đã loại trừ ảnh hưởng các biến hồi qui khác.Mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM):Các giả thiết của OLS Giá trị kỳ vọng của ui bằng không: E(ui X’s) = 0 Không có tương quan chuỗi: cov(ui, uj X’s ) = 0 với i ≠ j Phương sai đồng nhất: var(ui) = 2 Nhiễu ngẫu nhiên không có tương quan với các X: cov(ui, Xki ) = 0 Không có thiên lệch đặc trưng (thiếu biến quan trọng, dạng mô hình sai) Không có hiện tượng đa cộng tuyến 2 X 2i 3 X 3i K X Ki 0 Có hiện tượng đa cộng tuyếnMô hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM):Các giả thiết của OLS Định lý Gauss-Markov: Ước lượng của OLS là ước lượng tuyến tính không thiên lệch, có tính nhất quán, và có hiệu quả nhất, BLUE.Độ chính xác của ước lượng Phương sai và độ lệch chuẩn của ước lượngVar( ˆ2 ) 3i x 2 2 1 2 x x - x 2 2i 2 3i x 2i 3i 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Các phương pháp phân tích định lượng: Hồi quy đa biến HỒI QUY ĐA BIẾNGV : Đinh Công Khải – FETPMôn: Các Phương Pháp Định LượngGiới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Hàm hồi qui tuyến tính tổng thể (PRF) E(Y|Xk’s) = β1 + β2 X2i + β3 X3i +….+ βK XKi E(Y|X’s) là trung bình (tổng thể) của phân phối của Y với điều kiện các biến Xki (k = 2 - K) β1 là tung độ gốc; β2,…, βK là hệ số hồi qui riêng (hệ số góc). E[Yi | X s ] k X k Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i +….+ βK XKi + uiGiới thiệu mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Ví dụ: QD = f(giá, thu nhập, giá của SP thay thế, quy mô thị trường,…) QS = f(vốn, lao động, công nghệ) Lương nhân viên = f(trình độ, kinh nghiệm, giới tính, độ tuổi,..) Giá nhà = f(diện tích, số phòng ngủ, số phòng tắm, …)Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến Hàm hồi qui mẫu (SRF) Yˆi ˆ1 ˆ2 X 2i ˆ3 X 3i ... ˆ K X Kitrong đó: Yˆi là ước lượng của E(Yi|X’s) ˆ 1 , ˆ2 ,..., ˆ K là các ước lượng của β1, β2, …., βK. Yi Yˆi uˆi ˆ1 ˆ2 X 2i ˆ3 X 3i ˆK X Ki uˆiPhương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Phương pháp OLS min i i 1 2 2i ˆ u 2 (Y ˆ ˆ X ... ˆ X )2 K Ki ˆ1 , ˆ 2,...,ˆK uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki 0 1 uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki X 2i 0 2 uˆi2 ˆ - 2 Yi - ˆ1 - ˆ2 X 2i - ˆ3 X 3i - - ˆK X Ki X Ki 0 KPhương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Giả sử chúng ta có hàm hồi qui Yi = β1 + β2 X2i + β3 X3i + ui ˆ2 y x x - y x x x i 2i 2 3i i 3i 2i 3i x x - x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 ˆ3 y x x - y x x x i 3i 2 2i i 2i 2i 3i x x - x x 2 2i 2 3i 2i 3i 2 ˆ1 Y - ˆ2 X 2 - ˆ3 X 3Ý nghĩa của các hệ số ước lượng trong mô hình hồi quituyến tính đa biến ˆk (k = 2-K) được gọi là hệ số hồi qui riêng hay hệ số độ dốc riêng. Ý nghĩa: Nếu như các biến giải thích khác không đổi, khi một biến giải thích Xki thay đổi một đơn vị thì biến phụ thuộc sẽ thay đổi trung bình là ˆk đơn vị. ˆk phản ánh sự tác động trực tiếp của biến giải thích Xki lên biến phụ thuộc sau khi đã loại trừ ảnh hưởng các biến hồi qui khác.Mô hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM):Các giả thiết của OLS Giá trị kỳ vọng của ui bằng không: E(ui X’s) = 0 Không có tương quan chuỗi: cov(ui, uj X’s ) = 0 với i ≠ j Phương sai đồng nhất: var(ui) = 2 Nhiễu ngẫu nhiên không có tương quan với các X: cov(ui, Xki ) = 0 Không có thiên lệch đặc trưng (thiếu biến quan trọng, dạng mô hình sai) Không có hiện tượng đa cộng tuyến 2 X 2i 3 X 3i K X Ki 0 Có hiện tượng đa cộng tuyếnMô hình hồi qui tuyến tính cổ điển Gauss (CLRM):Các giả thiết của OLS Định lý Gauss-Markov: Ước lượng của OLS là ước lượng tuyến tính không thiên lệch, có tính nhất quán, và có hiệu quả nhất, BLUE.Độ chính xác của ước lượng Phương sai và độ lệch chuẩn của ước lượngVar( ˆ2 ) 3i x 2 2 1 2 x x - x 2 2i 2 3i x 2i 3i 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp định lượng chính sách Phương pháp phân tích định lượng Bài giảng Phương pháp phân tích định lượng Chính sách công Hồi quy đa biến Mô hình hồi qui tuyến tính đa biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
21 trang 141 0 0
-
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật và chính sách kinh tế - Bài 2: Pháp luật: Khái niệm và vai trò
20 trang 105 0 0 -
Tài liệu bồi dưỡng đối với công chức ngạch chuyên viên chính và tương đương (2022)
727 trang 71 0 0 -
85 trang 64 0 0
-
Giáo trình Chính trị học: Phần 2
316 trang 56 0 0 -
8 trang 51 0 0
-
93 trang 42 0 0
-
Hoạch định và thực thi chính sách công: Phần 2 - TS. Lê Như Thanh
54 trang 39 0 0 -
Pháp luật trong chính sách công - PGS. TS Triệu Văn Cường
98 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến
5 trang 37 0 0 -
Phân tích các bên liên quan trong quy trình chính sách - PGS. TS Triệu Văn Cường
82 trang 35 0 0 -
97 trang 35 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Chính trị học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 35 0 0 -
350 trang 34 0 0
-
63 trang 32 0 0
-
74 trang 32 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô dành cho chính sách công (2012-2014) - Vũ Thành Tự Anh
14 trang 29 0 0 -
Kinh nghiệm quản lý đầu tư công ở một số quốc gia và khuyến nghị cho Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
113 trang 28 0 0