Danh mục

Bài giảng: Các văn bản pháp quy về nông nghiệp Việt Nam (Giống cây trồng; Bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Phân bón) - TS. Lê Quý Tường

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.42 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (45 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Góp phần nâng cao kiến thức và hiểu biết đối với sinh viên ngành Nông nghiệp về khung pháp lý các văn bản Pháp lệnh giống cây trồng; Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Nghị định của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bón ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Các văn bản pháp quy về nông nghiệp Việt Nam (Giống cây trồng; Bảo vệ và kiểm dịch thực vật; Phân bón) - TS. Lê Quý Tường TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – H À LAN BÀI GIẢNGPHÁP LỆNH NÔNG NGHIỆP Người bi ên soạn: Lê Qu ý Tường Huế, 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾDỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG CÁC VĂN BẢN PHÁP Q UI VỀ NÔ NG NGHI ỆP VIỆT NAM ( Giống cây trồng; Bảo vệ và kiể m dịch thực vật; Phân bón) NGƯỜI BI ÊN SOẠN: TS. Lê Quý Tường Huế, 2008 1 C HỮ VIẾT TẮT1. DUS: - D: tính khác biệt - Distictness - U: tính đồng nhất - Uniormity - S : tính ổn định - S tability2. PTNT: phát triển Nông thôn3. T BKT: tiế n bộ kỹ thuật4. VCU: - V: giá tr ị - Value - C : canh tác - C ultivatio n - U: sử dụng - Use 2 KHÁI QUÁT CHUNG CỦA M ÔN HỌC1. M ục đích của môn học: - Giúp cho sinh viên nắ m đ ư ợc một số văn bản pháp qui về Pháp lệnh, Nghịđ ịnh và các văn b ản khác có liê n quan đ ến quản lý nhà nư ớc của ngà nh Nông nghiệpViệt Na m hiện nay. - Góp phần nâng cao kiế n thức và hiểu biết đối với sinh viên ngành Nôngnghiệp về khung pháp lý các văn bản Pháp lệnh giống cây trồng; Pháp lệnh bảo vệ vàk iểm dịch thực vật; Nghị định của chính phủ về quản lý sản xuất, kinh doanh phân bónở Việt Nam. - Là m tiền đề trong thực thi có hiệ u quả hơn về các văn bản pháp luật nói chung,các văn b ản pháp luật của ngà nh Nông nghiệp nói riê ng đ ối với cán bộ Nông nghiệptương lai2. Yê u c ầu mô n học: - Lấy người học là m Trung tâ m, Giảng viên trình bày phần lý thuyết 20 phút,s inh viên trao đ ổi theo nhó m 15 phút, sau đó giảng viên tóm tắt lại vấn đề 10 phút. - Dụng cụ và thiết bị phục vụ giảng dạy + Bảng, bút viết; hoặc phấn viết + Đầu chiếu, màn hình, máy tính sách tay + Hình ả nh, s ơ đồ, hoặc mô hình (nếu có) + Giấ y bản to (Ao), giấy tệp nhỏ mà u vàng - S inh viên lắng nghe phần lý thuyết và trao đ ổi các câu hỏi liên quan để hiểuđược bài giảng ngay tại lớp - S inh viên nắm vững kỹ năng và thủ thuật trong xây dựng một dạng văn bảnp háp luật cụ thể của ngà nh Nông nghiệp.3. Kết cấu bài giảng - C huyên đ ề 1: Pháp lệnh giống cây trồng - C huyê n đ ề 2: Pháp lệnh bảo vệ và kiể m dịch thực vật - C huyê n đề 3: Nghị định của Chính phủ về Quản lý sản xuất kinh, doanh phânbón. 3 Bài1 PHÁP L ỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG (Ch ủ tịch uỷ ban thường vụ Quốc Hội Nguyễn Văn An đ ã k ý số15/2004/PL- UBTVQH 11 ngày 24/3/2004)I. VỊ TRÍ VAI TR Ò CỦA PHÁP LỆNH GIỐNG CÂY TRỒNG1.1. Khái niệ m. - P háp lệnh (theo từ điển tiế ng Việt) là văn bản có gía trị pháp luật cao do nhànước, đứng đầu là Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ban hành buộc mọ i tổ chức, cá nhânp hải là m đúng và tuân th ủ theo các điều khoản đã ban hành. - P háp lệnh giố ng cây trồng là nhữ ng qui định có tính pháp lý hiệ n hành để mọitổ chức, cá nhân khi tha m gia nghiê n cứu, sản xuất, kinh doanh và quản lý giống câytrồng phải chấp hành nghiê m chỉnh những điề u khoản đã ban hành trong Pháp lệnhnày.1.2. Vị trí, vai trò c ủa pháp lệ nh giống cây trồng. - Vị trí: P háp lệnh giống cây trồng là một bộ phận trong hệ thống pháp luật Việt Nam.Đây là văn b ản có tính pháp lý cao nhất tính đến thời điể m hiện nay về giống cây t r ồng. - Vai trò: Tăng cư ờng quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả về quản lý, bảo tồn nguồ n gencây tr ồng, nghiên c ứu, chọn tạo, khảo nghiệ m, kiể m định, kiể m nghiệ m, công nhận,bảo hộ giống cây trồng; bình tuyển, công nhận cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống, rừnggiống; sản xuất kinh doanh giố ng cây trồng, quản lý chất lư ợng giống cây trồng. Đồngthời là cơ s ở pháp lý trong việc đầu tư, hợp tác quốc tế về lĩnh vực giống cây trồng củacác thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngo ài.1.3. Kết cấu Phá p lệnh giống cây trồng. Kết cấu Pháp lệnh giố ng cây trồng gồm 8 chương, 49 điều, trong đó: - C hương I: Những qui định chung gồ m 9 điều (điều 1- 9) - C hương II: Quản lý bảo tồn nguồn ge n cây trồng gồ m 4 điều (điều 10- 13) - C hương III: Nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệ m công nhận giố ng cây trồngmới và bình tuyển công nhậ n cây mẹ, cây đầu dòng, vư ờn giống cây lâm nghiệp, rừnggiống, gồ m 6 điều (điều 14- 19) - C hương IV. Bảo hộ giống cây trồng mới, gồm 13 điề u (điều 20- 35) - C hương V. Sản xuất kinh doanh giống cây trồng, gồ m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: