Danh mục

Bài giảng Cách viết một đề cương nghiên cứu khoa học - PGS.TS.BSCKII. Trần Như Nguyên

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dưới đây là bài giảng Cách viết một đề cương nghiên cứu khoa học của PGS.TS.BSCKII. Trần Như Nguyên. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn yêu cầu về nội dung của một đề cương nghiên cứu khoa học; yêu cầu về hình thức của một bản đề cương nghiên cứu khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cách viết một đề cương nghiên cứu khoa học - PGS.TS.BSCKII. Trần Như NguyênCách viết một Đề cương Nghiên cứu Khoa học PGS.TS.BSCKII. Trần Như NguyênMỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày được yêu cầu về nội dung của một đề cương NCKH Trình bày được yêu cầu về hình thức của một bản đề cương NCKH Thực hành viết một đề cương NCKH (luận văn - luận án) theo nhóm1. Mở Đầu Đề cương NCKH là gì? Tài liệu khởi sự cho một NCKH Có những loại Đề cương NCKH nào? Đề cương cho Đề tài NCKH các cấp, cho Đề tài luận văn luận án, cho Dự án hợp tác (trong ngoài nước) các quy mô khác nhau. Loại nào chúng ta quan tâm đến2. Nội dung của một Đề cương Trang bìa và trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn, trang Chữ viết tắt, trang Mục lục Đặt vấn đề Chương 1. Tổng quan Chương 2. Đối tượng và phương pháp Chương 3. Dự kiến Kết quả Chương 4. Dự kiến Bàn luận Kế hoạch nghiên cứu Dự kiến Kết luận - Dự kiến Kiến nghị Tài liệu tham khảo - Phụ lụcTrang bìa - trang phụ bìa Viết trang bìa - trang phụ bìa Khác nhau như thế nào Tại sao viết như vậyLời cảm ơn Có cần lời cảm ơn trong Đề cương không? Viết lời cảm ơn như thế nào? - Tiêu đề - Lời dẫn - Cảm ơn ai, vì lý do gì - Kết thúc - Số lượng trang cho Lời cảm ơnChữ viết tắt Tại sao cần mục này? Vị trí đặt trang này trong đề cương ở đâu? Viết mục này như thế nào? - Thường xuất hiện, lặp lại nhiều lần - Không viết tắt cụm từ qúa dài - Xếp theo thứ tự abc - Là viết tắt chứ không phải dịch nghĩaTDĐKXDĐSVHƠKDC: Viết tắt chữ gì ? DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Hãy nói đúng sai qua ví dụ sau WHO ………… Tổ chức Y tế Thế giới UNICEF………. Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc CNXH ………….Chủ nghĩa xã hội % ……………… Tỷ lệ phần trăm BC, HC ……… Bạch cầu, hồng cầu HIV……Virus gây suy giảm miễn dịch ở người AIDS…Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải NCMCBLTQĐTDONGSDMTVGMD…………….Mục lục Những nội dung nào cho Mục lục Số trang cần thiết Có mấy phần, mấy chương Chính: Có đánh số trang - 3 phần, 4 chương Khác: Không đánh số trang (Lời cảm ơn, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Phụ lục)Tên đề tài (trang bìa và phụ bìa) Cách viết tên đề tài Cách ngắn gọn (Who,What,Where,When) Cách diễn đạt đầy đủ và khái quát Có được, có nên ẩn thành tố nào không?Đặt vấn đề Đặt vấn đề viết như thế nào Viết mấy trang là đủ Lời dẫn vào Mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu nghiên cứu nằm trong phần Đặt vấn đề)Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu quan trọng thế nào? Những loại mục tiêu gì? Mục tiêu chung (MT tổng quát) Mục tiêu cụ thể (MT chuyên biệt) Trường hợp nào dùng cả 2 hoặc 1 loại MT? Mấy mục tiêu nghiên cứu cho 1 đề cương? Viết muc tiêu như thế nào? SMART là gìSMARTĐẶC TÍNH CƠ BẢN CỦA MỤC TIÊU(Specific,Mearsreble, Appropriate, Reality, Time-table) Specific. Cụ thể-không lẫn lộn vấn đề này với vấn đề khác Mearsreble. Có thể đo lường, theo rõi, đánh giá Appropriate. Thích hợp-phù hợp với đề tài đã xác định Reality. Khả thi-phải đạt được và có ý nghĩa Time-table. Khoảng thời gian phải đạt đượcChương 1. Tổng quan Tổng quan của Đề cương và Đề tài Tại sao cần viết Tổng quan Tổng quan tài liệu khoa học không phải là bài giảng trong sách giáo khoa Trích dẫn trong Tổng quan [1],[2],[3],[4],[5]Chương 2. Đối tượng và phương pháp Địa điểm Sơ đồ/cây vấn đề. Đối tượng Phương pháp Thiết kế nghiên cứu.Mẫu (cỡ mẫu-chọn mẫu) Biến số. Chỉ số,Thu thập số liệu => vào 1 bảng Khống chế sai số. Xử lý số liệu. Thời gian nghiên cứu. Khía cạnh đạo đứcKế hoạch nghiên cứu Kế hoạch hoạt động/thời gian - Dựa vào hoạt động - Lập bảng làm việc gì,khi nào làm, ai làm kết quả đầu ra. (Lập Gantt chart) Kế hoạch hoạt động - tài chính - Dựa vào kế hoạch hoạt động - Dự toán kinh phí theo hoạt động và chi khác Chú ý: Tính khả thi và đầy đủChương 3. (Dự kiến) Kết quả Trìnhbày kết quả theo mục tiêu Các bảng kết quả dự kiến (bảng trống) Các biểu kết quả (cách thể hiện phù hợp) Số lượng bảng/ số lượng biểuChương 4. (Dự kiến) Bàn luận Bàn luận theo mục tiêu So sánh đối chiếu lập luận lý giải các kết quả nghiên cứu Có gì ngạc nhiên không(Dự kiến) Kết luận Ngắn gọn, bám sát mục tiêu Đáp ứng mục tiêu chưa Kết luận không phải là tóm tắt kết quả Phải có “thông điệp kết luận”: Tốt-xấu,cao-thấp, nhiều-ít, lớn-bé, to-nhỏ, là nguyên nhân hay không, có nguy cơ hay không, có ảnh hưởng hay không, có đạt-không đạt. Minh họa cho thông điệp bằng những con số nổi bật nhất, ấn tượng nhất, (chọn lọc) ...

Tài liệu được xem nhiều: