Danh mục

Bài giảng Canh tác học - Chương 2: Làm đất

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Canh tác học - Chương 2: Làm đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm của làm đất, ảnh hưởng chung của làm đất đến đất, các đặc tính của đất ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng làm đất, tác động và ảnh hưởng của công cụ, máy kéo đến làm đất,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Canh tác học - Chương 2: Làm đất Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/31/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ Chương II – Làm đất I. Khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm của làm đất . 1. Khái niệm. I . Khái niệm, tác dụng, ưu nhược điểm của làm đất. - Làm đất là dùng công cụ tác động vào đất làm thay đổi nhanh chóng về cấu tạo lớp II. Ảnh hưởng chung của làm đất đến đất. đất cày tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển III. Các đặc tính của đất ảnh hưởng đến hiệu suất và chất lượng làm 2. Tác dụng của làm đất. - Tạo ra lớp đất mặt thuận lợi cho việc gieo trồng sinh trưởng và phát triển của cây. đất. - Tạo cho đất có chế độ dinh dưỡng tốt, đầy đủ nước, thoáng khí, chế độ nhiệt tốt. IV. Tác động và ảnh hưởng của công cụ, máy kéo đến làm đất. - Diệt trừ cỏ dại, sâu bệnh gây hại. V. Làm đất hợp lý. - Vùi trộn phân bón, tàn dư hữu cơ ở trong đất. - Chống được xón mòn, lầy thụt…. VI. Làm đất cho cây trồng nước. 3. Ưu nhược điểm của làm đất. VII. Làm đất cho cây trồng cạn. - Tuỳ theo phương thức làm đất, mùa vụ, trình độ thâm canh và có các ưu nhược điểm khác nhau. VIII. Làm đất dốc. IX. Làm đất tối thiểu. III. Các đặc tính đất ảnh hưởng đến II. Ảnh hưởng chung của làm đất đến đất. hiệu suất chất lượng làm đất. 1. Độ xốp 1. Các đặc tính của đất. 2. Độ ẩm - Tính liên kết. 3. Không khí - Tính tạo hình 4. Nhiệt độ - Tính dòn 5. Vi sinh vật - Tính dính 6. Mùn - Tính ma sát. 7. Kết cấu viên đất. - Tính rẽ 8. Độ phì - Tính lầy thụt. IV. Tác động và ảnh hưởng của công 1. Cày đất. - Công cụ: Cày lưỡi, cày đĩa cụ, máy kéo đến làm đất. - Tác dụng: Tách, lật, làm vụn đất. 1. Cày đất. - Ý nghĩa: Cày đất là khâu làm đất cơ bản vì. 2. Bừa đất. Độ sâu cày quyết đinh độ cày sâu. Chất lượng cày ảnh hưởng đến 3. Làm đất. chất lượng làm đất sau này 4. Lồng đất. - Chất lượng cày: Phụ thuộc vào nhiều yếu tố: 5. Phay đất. Thành phần cơ giới đất, độ ẩm, tốc độ cày…. 1 7/31/15 Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 2. Bừa đất. 3. Lăn đất. - Công cụ: Bừa răng, bừa đĩa. - Công cụ: trục lăn lớn, đĩa lăn nhỏ. - Tác dụng: Làm vụn, xốp mềm, nhuyền đất, băm chặt cây, phân - Tác dụng: Làm vụn đất mặt, tăng thêm độ chặt của đất, hạn chế sự xanh, tàn dư thực vật, làm phẳng, sạch cỏ dại. mất nước, tăng khe hở mao quản khí đất quá xốp - Chất lượng bừa phụ thuộc vào công cụ, loại đất, độ ẩm đất, tốc - Chất lượng làm đất tuỳ thuộc loại đất, công cụ độ ẩm đất, thành độ bừa. phần có gói đất và biện pháp kỹ thuật sau khi làm đất. - Biện pháp nâng cao hiệu quả của biện pháp l àm đất: Sau khi mầm đất cần làm xốp lớp đất mỏng trên mặt tạo khe hở lớn. Mầm đất ở độ ẩm thích hợp 4. Lồng đất 5. Phay đất. -Công cụ: Bánh lồng (vừa là bánh xe của máy kéo chuyển động trên - Công cụ: Các dao dạng đặc biệt chuyển động quay nhờ động lực của đất bùn. máy kéo. -Tác dụng: ...

Tài liệu được xem nhiều: