Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Cấu tạo và chức năng của cơ thể (Phần: Sinh lý học) - Chuyển hóa năng lượng" với mục tiêu giúp người học trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thể; giải thích được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơ thể; cơ chế điều hòa chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo và chức năng của cơ thể (Phần: Sinh lý học) - Chuyển hóa năng lượng SINH LÝ HỌCTrường Cao đẳng Y tế Hà Nội Bộ môn: Chăm sóc sắc đẹp CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG ThS.BS. Trần Thúy Liễu MỤC TIÊU HỌC TẬPMục tiêu 1. Trình bày được các dạng năng lượng trong cơ thểMục tiêu 2. Giải thích được các nguyên nhân tiêu hao năng lượng của cơ thểMục tiêu 3. Trình bày được cơ chế điều hòa chuyển hóa năng lượng trong cơ thể. 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG NĂNG LƯỢNG LÀ GÌ? LÀ GÌ?- Là khả năng gây biến đổi (haykhả năng thực hiện công/tạo lực - Là sự biến đổi các dạng năngtác động lên vật chất) lượng trong CT từ dạng này sang dạng kia (theo định luật- Không tự sinh ra, ko tự mất đi. bảo toàn NL)Phải được cung cấp từ bênngoài vào 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂNĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ CÁC THÀNH PHẦN CỦA TỪ ĐÂU MÀ CÓ ? THỨC ĂN ?Năng lượng trong cơ thể được Gluicd, Protid, Lipid, vitamin,cung cấp từ hóa năng của T.A muối khoáng, nước, chất xơ Cơ chất sinh năng lượng: Gluicd, Protid, Lipid ATP CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 1. NĂNG LƯỢNG SINH CÔNG HÓA HỌC (HÓA NĂNG) Gặp ở bất kì nơi nào có phân tử hóa học- Nguồn gốc: tồn tại trong các liên => tồn tại ở khắp nơi trong cơ thểkết hóa học. Khi liên kết hóa học bị ATP cung cấp NL cho quá trình đồngbẻ gãy, sẽ gp NL (ATP) hóa (tạo hình, dự trữ), hoạt động bài- Vai trò: có k/n làm thay đổi các tiết,… (N.vậy, hóa năng của ATP đãliên kết hóa học của vật chất (thay chuyển thành hóa năng của các chất tạođổi cấu trúc). hình, dự trữ,…) 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 2. NĂNG LƯỢNG SINH CÔNG CƠ HỌC (ĐỘNG NĂNG)Vai trò: Là NL để di dời vật chất từ Mối quan hệ giữa HN và Động năng:nơi này đến nơi khác (tạo nên Hóa năng của ATP đã chuyển thànhchuyển động trong cơ thể); Để các động năng: ĐN tạo nên sự chuyểnsợi actin và myosin trượt lên nhau, động, vận động trong CTtạo nên sự co cơ. Gặp ở bất kì nơi nào trong CT 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 3. NĂNG LƯỢNG SINH CÔNG ĐIỆN (ĐIỆN NĂNG) Mối quan hệ giữa HN và Điện năng:- Nguồn gốc: từ sự vận chuyển thành - Hóa năng của ATP: cung cấp NLdòng của các ion mang điện (sự chênh cho các ion v.c qua màng TB; duy trìlệch nồng độ ion) ở 2 bên màng TB. sự chênh lệch nồng độ ion 2 bên- Vai trò: Tạo nên điện thế màng TB MTB.(dòng điện sinh học): để các kích thích - Như vậy: Hóa năng đã chuyểnđược dẫn truyền đến các TB sống thành điện năng của các dòng điện sinh học. 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 4. NĂNG LƯỢNG SINH CÔNG THẨM THẤU (THẨM THẤU NĂNG) Mối quan hệ giữa HN và TTN: - Hóa năng của ATP: cung cấp NL- Nguồn gốc: do sự chênh lệch nồng cho các vật chất v.c qua màng TB;độ các chất giữa 2 bên của màng TB. duy trì sự chênh lệch nồng độ các- Vai trò: để vận chuyển vật chất liên chất ở 2 bên MTB.quan đến áp suất thẩm thấu, tạo ra - Như vậy: Hóa năng đã chuyểnhiện tượng thẩm thấu. thành thẩm thấu năng: tạo ra các hiện tượng thẩm thấu. 1. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ 5. NHIỆT NĂNG- Là năng lượng không sinh công Vai trò của nhiệt năng:- Nguồn gốc: Được sinh ra trực tiếp + Đảm bảo cho cơ thể có T0 tốitừ hóa năng của tế bào (các phản thuận để các p.ư CH trong TBứng chuyển hóa trong TB) diễn ra b.thường- Luôn được sinh ra ở cơ thể sống + Tạo ra thân nhiệt của cơ thể2. CÁC NGUYÊN NHÂN TIÊU ...