BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY TIÊU
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
RỄ TIÊU - Rễ cọc: Loại rễ này chỉ có khi chúng ta trồng tiêu bằng hạt, chỉ có một rễ duy nhất, hướng địa, có thể đâm sâu xuống đến 3-5 m. Làm nhiệ m vụ hút nước, dinh dưỡng ở tầng đất sâu, giữ vững cho cây. Tính chịu hạn của tiêu phần lớn phụ thuộc vào loại rễ này. - Rễ cái: Rễ này có nhiều hơn khi chúng ta trồng tiêu bằng cành giâ m. Số lượng rễ cái có từ 3-6 cái với nhiệm vụ hút nước và dinh dưỡng ở tầng sâu. Các rễ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY TIÊU Bài 2 Đ ẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ Đ ẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY TIÊU2.1. R Ễ TI ÊU - Rễ cọc: Lo ại rễ này chỉ có khi chúng ta trồng tiêu b ằng hạt, chỉ có một rễ duynhất, hư ớng địa, có thể đâm sâu xuống đến 3- 5 m. Làm nhiệ m vụ hút nước, dinh d ư ỡngở tầng đất sâ u, giữ vững cho cây. Tính chịu hạn của tiêu phần lớn phụ thuộc vào lo ại rễnày. - Rễ cái: Rễ này có nhiều hơn khi chúng ta tr ồng tiêu b ằng c ành giâ m. Số lư ợng rễ cái có từ 3-6 cái với nhiệm vụ hút nư ớc và dinh dưỡng ở tầng sâu.Các rễ này có thể đâm sâu đến 4 m (Terada và Chiba, 1971). Có chiề u hư ớng mọc theoc hiề u nga ng. - Rễ phụ: C ả hai tác giả Blacklock (1954) và de Waard (1964) đã chú ý đ ến hệthống những rễ cạn (rễ phụ). Terada và Chiba (1971) cho r ằng 85- 90% r ễ hút tập Trungở lớp đất mặt 30c m trên đ ất ở v ùng Ama zon và có từ 90- 98% lo ại rễ này tập Trung ởlớp đất mặt 40 cm. Phan Hữu Trinh et al., (1987) cho rằng các rễ phụ thư ờng mọcthành chùm theo chiều ngang tập Trung ở tầng đất 15- 40cm, là m nhiệ m vụ hút nư ớc vàd inh dưỡng ở tầng mặt. Các rễ phụ thư ờng đư ợc tạo nên từ rễ khí sinh tại đốt thân hom,mọc theo chiề u nga ng và có khả năng phân nhánh tốt hơn r ễ chính (Bộ môn cây côngnghiệp- ĐHNN, 1967). Trong điều kiện canh tác tốt hệ thống rễ của tiêu thường tập Trung ở tầng 0-30c m trong nă m tr ồng đầu tiên và 0- 50cm trong nă m tr ồng thứ hai. - Rễ khí sinh: N goài hai lo ại rễ hút nước và dinh dưỡng chính, cây tiêu còn có r ễk hí sinh thường mọc ra tại các đốt thân tại một số loại thân c ành nhất định và làmnhiệ m vụ bám giữ cho dây tiêu đứng vững trên tr ụ tiêu. Rễ khí sinh thư ờng không cók hả năng hút dinh dưỡng và nước.2.2. THÂN: Tiê u Piper nigrum là một loại cây dây leo có gỗ, không có lông và sống lâu nă m.Trong điều kiện canh tác tốt khi độ cao bị hạn chế, cây trư ởng thành có d ạng “cột bụi”và cao kho ảng 4m, đư ờng kính bụi hơn ké m khoảng 0,5 m. Thâ n tiêu là lo ại thân thảo mềm dẻo, nhiều đốt, dạng h ình cây leo. Thân tiêu đ ượccấu tạo bởi nhiều mạch gỗ. Kích thư ớc các mạch này khá lớn nên cây tiêu thư ờng cóp hản ứng khá nhanh với nư ớc và phân bón (Phan Hữu Trinh et al., 1986). Hệ thống bómạc h đư ợc r ãi ra như trong cây một lá mầ m. Mạch gỗ d ưới dạng bó vòng nguyên thuỷtrong thân leo non, phát triển thành hai b ản dẹt đư ợc tách đôi bởi mô mạch rây, như làp hần ruột với những phần nhô ra của tế b ào mô cứng.2.3. CÀNH TIÊU: Theo Blacklock (1954) và de Waard (1964) cành tiêu có hai dạng, bao gồ m cànhleo dinh dưỡng mọc thẳng đứng mà sẽ tạo thành bộ khung thân chính của cây tiêu.Cành này có đường kính tối đa ở gốc từ 4- 6cm, có thể có những lớp bần mỏng bao bọcbên n goài, thư ờng mọc lên ở p hần d ư ới gốc ở những cây đ ã trư ởng thành. Độ dài c ủa 9các ló ng từ 5- 12cm, tại mỗ i đốt phình to ra và ma ng 1 lá mọc cách, một chồ i nách cóthể cho ra một cành quả mọc nghiêng và rễ bất định ngắ n có thể bá m chặt vào tr ụ đỡ.N hững cành q uả thứ cấp thì không có rễ bám, khả năng phân c ành quả cấp 2 và 3 còntuỳ thuộc vào cách chăm sóc, giống và mật độ. Cành quả thư ờng d ài tối đa là 1m. Hình 2.1. Các loại cành trên cây tiêu 1.Cành tư ợc(cành vượt), 2. C ành lươn (dây lươn), 3. Cành ác (cà nh mang quả) Cây tiê u mọc từ hom là cành quả thường cho quả rất sớm (sáu tháng sau trồng)nhưng không leo bám mà mọc thành b ụi, cho năng suất rất thấp và tuổi thọ khoảng 6- 7năm (Phan Hữu Trinh et al., 1987). Theo Blacklock (1954) và Waard (1964) cho r ằng c ó hai loại c ành thân, n hưngc hỉ có loại chồi vươn thẳng mới có thể cho ra những loại chồi leo bá m hơn và có thểd ùng để nhân giống. Phan Hữu Trinh et al., (1987) đã b ổ sung một cách chi tiết về đặc tính của cáclo ại cành dinh dư ỡng. Theo đó thì cành tiêu có thể chia là m ba lo ại gồ m cành nga ngc ho quả như đã đ ư ợc mô tả bởi de Waard (1964), tuy nhiên cành dinh dưỡng có thểđược phân ra là m ha i lo ại c ành đó là: Cành tư ợc (vư ợt) và cành lươn. Cành lươn không có r ễ khí sinh và c ũng không có c ành quả mọc ra từ nó trongmột giai đoạn 1 đến và i năm đ ầu sau trồng. Loại cành này vì thế không thể leo bámđược trong giai đoạn đầu (cây con). Cây con mọc từ ho m lấy từ cành lươn thư ờng cho 10q uả muộn hơn là cây con lấy ho m từ cành tư ợc từ 1 đến ha i nă m. Tuy nhiên, cây tiêuxuất phát từ hom dây lươn thường có tuổi đời cao hơn và thời gian kinh doanh dài hơn.N hóm tác giả này c ũng cho rằng năng suất tiêu trong thời gian sau cũng cao hơn tiêuđược trồng bằng c ành tư ợc2.4. LÁ: Lá mọc cách trên c ả thân và cành, cuống lá ngắn d ài từ 1- 2cm có đư ờng rảnh phíabên trên, 5 đôi gân chính, h ình trái tim. Hai lá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG CÂY ĐẶC SẢN VÙNG - Bài 2 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY TIÊU Bài 2 Đ ẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ Đ ẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY TIÊU2.1. R Ễ TI ÊU - Rễ cọc: Lo ại rễ này chỉ có khi chúng ta trồng tiêu b ằng hạt, chỉ có một rễ duynhất, hư ớng địa, có thể đâm sâu xuống đến 3- 5 m. Làm nhiệ m vụ hút nước, dinh d ư ỡngở tầng đất sâ u, giữ vững cho cây. Tính chịu hạn của tiêu phần lớn phụ thuộc vào lo ại rễnày. - Rễ cái: Rễ này có nhiều hơn khi chúng ta tr ồng tiêu b ằng c ành giâ m. Số lư ợng rễ cái có từ 3-6 cái với nhiệm vụ hút nư ớc và dinh dưỡng ở tầng sâu.Các rễ này có thể đâm sâu đến 4 m (Terada và Chiba, 1971). Có chiề u hư ớng mọc theoc hiề u nga ng. - Rễ phụ: C ả hai tác giả Blacklock (1954) và de Waard (1964) đã chú ý đ ến hệthống những rễ cạn (rễ phụ). Terada và Chiba (1971) cho r ằng 85- 90% r ễ hút tập Trungở lớp đất mặt 30c m trên đ ất ở v ùng Ama zon và có từ 90- 98% lo ại rễ này tập Trung ởlớp đất mặt 40 cm. Phan Hữu Trinh et al., (1987) cho rằng các rễ phụ thư ờng mọcthành chùm theo chiều ngang tập Trung ở tầng đất 15- 40cm, là m nhiệ m vụ hút nư ớc vàd inh dưỡng ở tầng mặt. Các rễ phụ thư ờng đư ợc tạo nên từ rễ khí sinh tại đốt thân hom,mọc theo chiề u nga ng và có khả năng phân nhánh tốt hơn r ễ chính (Bộ môn cây côngnghiệp- ĐHNN, 1967). Trong điều kiện canh tác tốt hệ thống rễ của tiêu thường tập Trung ở tầng 0-30c m trong nă m tr ồng đầu tiên và 0- 50cm trong nă m tr ồng thứ hai. - Rễ khí sinh: N goài hai lo ại rễ hút nước và dinh dưỡng chính, cây tiêu còn có r ễk hí sinh thường mọc ra tại các đốt thân tại một số loại thân c ành nhất định và làmnhiệ m vụ bám giữ cho dây tiêu đứng vững trên tr ụ tiêu. Rễ khí sinh thư ờng không cók hả năng hút dinh dưỡng và nước.2.2. THÂN: Tiê u Piper nigrum là một loại cây dây leo có gỗ, không có lông và sống lâu nă m.Trong điều kiện canh tác tốt khi độ cao bị hạn chế, cây trư ởng thành có d ạng “cột bụi”và cao kho ảng 4m, đư ờng kính bụi hơn ké m khoảng 0,5 m. Thâ n tiêu là lo ại thân thảo mềm dẻo, nhiều đốt, dạng h ình cây leo. Thân tiêu đ ượccấu tạo bởi nhiều mạch gỗ. Kích thư ớc các mạch này khá lớn nên cây tiêu thư ờng cóp hản ứng khá nhanh với nư ớc và phân bón (Phan Hữu Trinh et al., 1986). Hệ thống bómạc h đư ợc r ãi ra như trong cây một lá mầ m. Mạch gỗ d ưới dạng bó vòng nguyên thuỷtrong thân leo non, phát triển thành hai b ản dẹt đư ợc tách đôi bởi mô mạch rây, như làp hần ruột với những phần nhô ra của tế b ào mô cứng.2.3. CÀNH TIÊU: Theo Blacklock (1954) và de Waard (1964) cành tiêu có hai dạng, bao gồ m cànhleo dinh dưỡng mọc thẳng đứng mà sẽ tạo thành bộ khung thân chính của cây tiêu.Cành này có đường kính tối đa ở gốc từ 4- 6cm, có thể có những lớp bần mỏng bao bọcbên n goài, thư ờng mọc lên ở p hần d ư ới gốc ở những cây đ ã trư ởng thành. Độ dài c ủa 9các ló ng từ 5- 12cm, tại mỗ i đốt phình to ra và ma ng 1 lá mọc cách, một chồ i nách cóthể cho ra một cành quả mọc nghiêng và rễ bất định ngắ n có thể bá m chặt vào tr ụ đỡ.N hững cành q uả thứ cấp thì không có rễ bám, khả năng phân c ành quả cấp 2 và 3 còntuỳ thuộc vào cách chăm sóc, giống và mật độ. Cành quả thư ờng d ài tối đa là 1m. Hình 2.1. Các loại cành trên cây tiêu 1.Cành tư ợc(cành vượt), 2. C ành lươn (dây lươn), 3. Cành ác (cà nh mang quả) Cây tiê u mọc từ hom là cành quả thường cho quả rất sớm (sáu tháng sau trồng)nhưng không leo bám mà mọc thành b ụi, cho năng suất rất thấp và tuổi thọ khoảng 6- 7năm (Phan Hữu Trinh et al., 1987). Theo Blacklock (1954) và Waard (1964) cho r ằng c ó hai loại c ành thân, n hưngc hỉ có loại chồi vươn thẳng mới có thể cho ra những loại chồi leo bá m hơn và có thểd ùng để nhân giống. Phan Hữu Trinh et al., (1987) đã b ổ sung một cách chi tiết về đặc tính của cáclo ại cành dinh dư ỡng. Theo đó thì cành tiêu có thể chia là m ba lo ại gồ m cành nga ngc ho quả như đã đ ư ợc mô tả bởi de Waard (1964), tuy nhiên cành dinh dưỡng có thểđược phân ra là m ha i lo ại c ành đó là: Cành tư ợc (vư ợt) và cành lươn. Cành lươn không có r ễ khí sinh và c ũng không có c ành quả mọc ra từ nó trongmột giai đoạn 1 đến và i năm đ ầu sau trồng. Loại cành này vì thế không thể leo bámđược trong giai đoạn đầu (cây con). Cây con mọc từ ho m lấy từ cành lươn thư ờng cho 10q uả muộn hơn là cây con lấy ho m từ cành tư ợc từ 1 đến ha i nă m. Tuy nhiên, cây tiêuxuất phát từ hom dây lươn thường có tuổi đời cao hơn và thời gian kinh doanh dài hơn.N hóm tác giả này c ũng cho rằng năng suất tiêu trong thời gian sau cũng cao hơn tiêuđược trồng bằng c ành tư ợc2.4. LÁ: Lá mọc cách trên c ả thân và cành, cuống lá ngắn d ài từ 1- 2cm có đư ờng rảnh phíabên trên, 5 đôi gân chính, h ình trái tim. Hai lá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cây đặc sản vùng cây hồ tiêu thực vật học kỹ thuật nhân giống đôn dây tiêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 100 0 0 -
29 trang 95 0 0
-
1027 trang 32 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 30 0 0 -
252 trang 30 0 0
-
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 29 1 0 -
31 trang 28 0 0
-
157 trang 28 0 0
-
26 trang 28 0 0
-
86 trang 27 0 0