Danh mục

Bài giảng Chăm sóc hậu sản - Jackie Wright

Số trang: 38      Loại file: ppt      Dung lượng: 577.50 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chăm sóc hậu sản cung cấp cho các bạn những kiến thức cơ bản về khái niệm chăm sóc hậu sản, mục đích cuả chăm sóc hậu sản, biến chứng trong thời kỳ hậu sản, chăm sóc ngay sau sanh, khám hậu sản, đánh giá tâm lý sản phụ, giáo dục sức khỏe đối với sản phụ. Tài liệu hữu ích cho những bạn chuyên ngành Sản khoa và mọi người có thể tham khảo để bổ sung thêm kiến thức về sinh đẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc hậu sản - Jackie Wright Chăm sóc hậu sản Jackie Wright R.N.Div 1, Midwife I.B.C.L.C Chăm sóc hậu sản Định nghĩa: thời kỳ hậu sản là thời gian từ giai đoạn  III của chuyển dạ cho đến 6 tuần sau sanh Thời kỳ hậu sản là thời gian chuyển tiếp bao gồm bà  mẹ, em bé, gia đình, về thể chất, tâm lý và tình trạng  xã hội. Mục đích của chăm sóc hậu sản Đẩy mạnh sự khôi phục từ lúc chuyển dạ cho đến  sanh Hồi phục lại cảm xúc/ tâm lý và thể chất  Theo dõi sự tiến triển của bà mẹ trong thời kỳ hậu  sản Phát hiện những biến chứng liên quan đến nhân  cách, bệnh lý cần chăm sóc đặc biệt Mục đích của chăm sóc hậu sản Hỗ trợ, tuyên truyền, khuyến khích các bà   mẹ: Chăm sóc lành mạnh Thích nghi tình mẫu tử Hiệu quả sự gắn bó mẹ con Hỗ trợ giáo dục sức khỏe sau sanh Những biến chứng trong thời kỳ hậu sản Nguyên nhân chính của tử vong mẹ trên toàn thế giới  bao gồm: Băng huyết sau sanh Nhiễm trùng hậu sản Tiền sản giật/ sản giật Những biến chứng trong thời kỳ hậu sản Những vấn đề thường gặp: Những vấn đề về đường tiểu, nhiễm trùng tiểu Đau, nhiễm trùng TSM Vấn đề về tâm lý Chăm sóc ngay sau sanh Chắc chắn TC được co hồi tốt Đáy TC gò cứng, nằm dưới rốn Xoa bóp đáy TC nếu ra máu nhiều và đờ tử cung Giải thích cho sản phụ khi họ lo lắng Khám vết TSM nếu có vết cắt cần khâu lại Chăm sóc ngay sau sanh Đánh giá trương lực và vị trí của đáy TC, và số  lượng máu mất: Mỗi 15 phút trong 1 giờ đầu sau sanh Mỗi 1 giờ cho giờ thứ 2 sau sanh Sau đó mỗi 4 giờ cho đến 12 giờ sau sanh Kiểm tra thường xuyên trong thời gian này để phát  hiện và điều trị những trường hợp bất thường xảy ra Chăm sóc ngay sau sanh Đo HA, M, kiểm tra tầng sinh môn Mỗi 30 phút trong giờ đầu sau sanh Mỗi 1 giờ cho giờ thứ 2 sau sanh Sau đó 4 giờ cho đến 12 giờ sau sanh Đo HA, M và đánh giá để phát hiện máu mất Kiểm tra TSM xem có nề hay khối máu tụ Chăm sóc ngay sau sanh Cập nhiệt độ Đánh giá mức độ đau, sự khó chịu và hướng dẫn bà  mẹ cách làm cho giảm đau Đau vết may TSM, đau trong thời kỳ hậu sản sẽ cản  trở sự gần gũi mẹ con, việc cho bú mẹ Chăm sóc ngay sau sanh Khuyến khích bà mẹ gần con, da kề da ngay sau sanh  cho đấn khi bé bú mẹ Khuyến khích các bà mẹ không làm gián đoạn việc  tiếp xúc da kề da và giữ ấm thân nhiệt bé, tiếp xúc  sớm sẽ ảnh hưởng tốt đến việc nuôi con bằng sữa  mẹ (NCBSM) Chăm sóc ngay sau sanh Khuyến khích việc NCBSM Tiếp xúc da kề da Giúp bà mẹ cho con bú đúng cách Hướng dẫn bà mẹ cho con bú mẹ sớm Phản xạ nút, bú của bé sẽ tăng trong suốt thời gian cho  con bú Chăm sóc ngay sau sanh Đề nghị bà mẹ nghỉ ngơi Sanh đẻ có thể dẫn đến giảm sút năng lượng dự trữ và  mất nước Ăn uống sẽ giúp cân bằng nước và năng lượng Chăm sóc ngay sau sanh Vấn đề vệ sinh: Giúp các bà mẹ đi tiểu và tắm  Đề nghị làm vệ sinh tại giường sau khi tiểu Ngăn ngừa đờ TC và mất máu bằng cách không để sản  phụ bí tiểu Nếu bí tiểu cần xem xét bằng thông tiểu Chăm sóc ngay sau sanh Gây tê giảm đau sản khoa Bà mẹ có thể đi lại được nếu chắc chắn là đã có cảm  giác sau gây tê Rút kim gây tê một cách an toàn Chắc chắn bệnh nhân đủ giảm đau Chuyển khoa Trước khi chuyển khoa đánh giá và ghi nhận những  quan sát: Chuyển bằng xe ngồi, mẹ bế bé trên tay Cũng  có thể chuyển bằng xe lăn điện Đi bộ nếu cho phép Chăm sóc hậu sản Quan sát những dấu chứng để chỉ ra những dấu hiệu  lâm sàng Theo dõi thường xuyên trong 12­ 24 giờ đầu sau  sanh, để phát hiện bất cứ những biến chứng Nếu không có biến chứng theo dõi 1 lần 1 ngày  những dấu hiệu lâm sàng Khám hậu sản Hỏi sản phụ đi tiểu được chưa Khám nơi riêng tư, kín đáo, thoải mái Lấy dấu hiệu sinh tồn: nhiệt độ, mạch, HA Khám hậu sản Sự co hồi tử cung Sờ nắn đáy TC Ghi chú BCTC, trương lực và độ mềm TC +/ ­ Hướng dẫn sản phụ biết về những tiến triển phức tạp  và nhận ra những bất thường Chắc chắn sản phụ dùng thuốc giảm đau Khám hậu sản Đánh giá sản dịch để phát hiện những bất thường, ứ  sản dịch và nhiễm trùng TC Hỏi sản phụ về màu sắc, số lượng và mùi sản dịch Hướng dẫn sản phụ biết về màu sắc, số lượng của  sản dịch ...

Tài liệu được xem nhiều: