Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh ngộ độc hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ cung cấp cho các bạn những kiến thức về nguyên nhân ngộ độc; đường xâm nhập vào cơ thể; triệu chứng; nguyên tắc xử trí và chăm sóc; nhận định;... đối với người bệnh ngộ độc hoá chất trừ sâu phospho.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh ngộ độc hoá chất trừ sâu phospho hữu cơ - BV Bạch Mai Bệnh viện Bạch Mai Trung tâm Chống ĐộcChăm sóc người bệnh ngộ độchoá chất trừ sâu phospho hữu cơĐại cương Phospho hữu cơ là một loại hoá chất trừ sâu thuộc nhóm ức chế men cholinesterase, được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Ngộ độc cấp phospho hữu cơ là một bệnh cảnh thường gặp. Dễ nhầm với ngộ độc hoá chất BVTV khác như cacbamatNguyên nhân ngộ độc Do tự tử Nhầm lẫn: uống hóa chất đựng trong các chai, can, lọ có hình thức tương tự với các vật dụng chứa nước uống Nghề nghiệp có tiếp xúc, phun hoá chất trừ sâu Bị đầu độcĐường xâm nhập vào cơ thể Qua đường tiêu hóa là chủ yếu Qua đường hô hấp Qua da và niêm mạcTriệu chứng Hội chứng cường cholin cấp: gồm 3 hội chứng* Hội chứng Muscarin Da tái lạnh Đồng tử co < 2 mm Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy -> tụt huyết áp Tăng tiết và co thắt phế quản-> khó thở, suy hô hấp Mạch chậm < 60 lần/phútTriệu chứng* Hội chứng Nicotin: Máy cơ tự nhiên hoặc sau gõ cơ delta, cơ ngực, cơ bắp chân Co cứng hoặc liệt cơ-> suy hô hấp Phản xạ gân xương tăng* Hội chứng bệnh lý thần kinh trung ương: Có rối loạn ý thức các mức độ từ lẫn lộn đến hôn mêTriệu chứng Hội chứng trung gian: Sau nhiễm độc 24h đến 96h Liệt cơ từ khó phát hiện -> suy hô hấp Liệt các cơ gốc chi, cơ gấp cổ, cơ hô hấp và cơ thần kinh sọ chi phối Liệt mềm, giảm phản xạ gân xươngCác biến chứng - Suy hô hấp - Ngộ độc Atropin - Liệt cơ - Rối loạn điện giải - Hôn mêNguyên tắc xử trí và chăm sóc Nguyên tắc: Hạn chế hấp thu độc chất Trung hòa độc chất bằng thuốc giải độc đặc hiệu: Atropin, PAM (oridoxime) Khắc phục hậu quả và tìm nguyên nhân gây ngộ độcNhận định Các chức năng sống: Đánh giá ý thức ?Glasgow? Nhanh chóng đánh giá tình trạng hô hấp của người bệnh Tím? Có ngừng thở không? RL nhịp thở? TS thở, biên độ thở? SpO2? Nhiệt độ: có thể hạ thân nhiệt Tuần hoàn: Mạch nhanh hay chậm, khó bắt? Huyết áp tụt?Nhận định*Các dấu hiệu ngộ độc hoá chất trừ sâu phosphohữu cơ: - Hội chứng cường cholin:+Hội chứng Muscarin Da tái lạnh? Đồng tử co? Đau bụng, buồn nôn, nôn, tiêu chảy -> tụt huyết áp? Tăng tiết và co thắt phế quản-> khó thở, suy hô hấp? Mạch chậm < 60 lần/phút?Nhận địnhHội chứng Nicotin: Máy cơ? Co cứng hoặc liệt cơ-> suy hô hấp? Phản xạ gân xương tăng?Nhận định+Hội chứng bệnh lý thần kinh trung ương:Córối loạn ý thức ?hôn mê? điểm Glasgow?Các vấn đề cần chăm sóc Đảm bảo hô hấp Đảm bảo tuần hoàn Hạn chế hấp thu, dùng thuốc giải độc theo y lệnh Đảm bảo cân bằng điện giải Theo dõi tiến triển bệnh và phòng ngừa biến chứng Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh Tư vấn tâm lí và tư vấn phòng ngộ độc tái phátDuy trì chức năng sống cho BN Đảm bảo hô hấp Nếu có suy hô hấp phải cho người bệnh đầu cao 30 độ, thở oxy Nếu suy hô hấp nặng phải đặt NKQ, thở máy… Tăng tiết cần hút dịch, thông thoáng đường hô hấp Theo dõi liệt cơ hô hấp: tím, tần số thở,SpO2...Duy trì chức năng sống cho BN- Đảm bảo tuần hoàn:+ Theo dõi sát mạch, huyết áp+ Truyền dịch theo y lệnh+ Theo dõi thể tích nước tiểu/ 24 h- Đảm bảo cân bằng điện giải:+Theo dõi lượng dịch vào , dịch raHạnchếhấpthu,đàothảichấtđộcQua đường tiêu hóa:+Rửa dạ dày bằng hệ thống kín: Áp dụng:tốt nhất trong 6 giờ đầu. Rửa dạ dày lượng nước tối đa là: 5 lít- 10 lít, nước ấm, pha muối (5g/1 lít nước), có thể rửa lạiHệ thống kínTúi đựng dịch vào có chia vạch thể tíchTúi đựng dịch ra có chia vạch thể tích ...