Bài giảng Chăm sóc người bệnh sởi
Số trang: 40
Loại file: ppt
Dung lượng: 978.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chăm sóc người bệnh sởi" trình bày các nội dung chính sau đây: điều trị bệnh sởi; phòng chống bệnh sởi; triệu chứng lâm sàng bệnh sởi; đường lây nhiễm sởi;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh sởiChăm sóc người bệnh sởitình hình sởi năm 2014Tại Việt NamTại Việt Nam Định nghĩa:• Sởi là bệnh truyền nhiễm do virus sởi, dễ lây, hay gây dịch.• Bệnh thường gặp ở trẻ em, để lại nhiều biến chứng nặng.• Biểu hiện viêm long, phát ban đặc hiệu ngoài da Dịch tễ học:• Mầm bệnh:- Virus sởi thuộc nhóm Paramyxovirus- Được tìm thấy trong cổ họng, máu, nước tiểu người bệnh- Sống ít nhất 34h trong không khí, không chịu đựơc sự khô ráo- Nuôi cấy trên tế bào thận người, nhau thai người • Nguồn bệnh: Trẻ bệnh, đặc biệt giai đoạn đầu trước khi phát ban • Khối cảm thụ: Mọi trẻ em chưa có miễn dịch, nhiều nhất là tuổi 2- 6 tuổi Sau khi bị bệnh có miễn dịch bền vững suốt đời • Đặc điểm dịch: Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới Dễ phát dịch theo chu kỳ 2- 4 năm/ 1 lần Hay gặp mùa đông xuân Bệnh sinh:• Virus sởi xâm nhập vào tế bào niêm mạc đường hô hấp trên tăng sinh vào máu (lần 1) tăng sinh tại hệ thống lưới nội mô vào máu (lần 2) Triệu chứng lâm sàng:• Thời kỳ ủ bệnh:- 10- 12 ngày, hầu như yên lặng- Có thể sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá nhẹ- Trẻ sơ sinh không thấy lên cân hoặc sụt cân nhẹ dù vẫn ăn uống bình thườngThời kỳ khởi phát (Thời kỳ viêm long): Hội chứng nhiễm khuẩn Hội chứng xuất tiết Dấu Koplik: Dấu KoplikTồn tại 24- 48hbiến mất 2 ngàytrước khi phát banThời kỳ toàn phát (Thời kỳ phát ban) Ban mọc theo thứ tự: 1-2-3 Ban là những chấm tròn mà 1 hồng đào hay màu đỏ Bề mặt ban mịn như nhung. 2 Trước khi nổi ban nhiệt độ tăng đột ngột Khi ban sởi mọc sốt sẽ lui dần, mọc đến chân thì hết sốt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh sởiChăm sóc người bệnh sởitình hình sởi năm 2014Tại Việt NamTại Việt Nam Định nghĩa:• Sởi là bệnh truyền nhiễm do virus sởi, dễ lây, hay gây dịch.• Bệnh thường gặp ở trẻ em, để lại nhiều biến chứng nặng.• Biểu hiện viêm long, phát ban đặc hiệu ngoài da Dịch tễ học:• Mầm bệnh:- Virus sởi thuộc nhóm Paramyxovirus- Được tìm thấy trong cổ họng, máu, nước tiểu người bệnh- Sống ít nhất 34h trong không khí, không chịu đựơc sự khô ráo- Nuôi cấy trên tế bào thận người, nhau thai người • Nguồn bệnh: Trẻ bệnh, đặc biệt giai đoạn đầu trước khi phát ban • Khối cảm thụ: Mọi trẻ em chưa có miễn dịch, nhiều nhất là tuổi 2- 6 tuổi Sau khi bị bệnh có miễn dịch bền vững suốt đời • Đặc điểm dịch: Bệnh xảy ra khắp nơi trên thế giới Dễ phát dịch theo chu kỳ 2- 4 năm/ 1 lần Hay gặp mùa đông xuân Bệnh sinh:• Virus sởi xâm nhập vào tế bào niêm mạc đường hô hấp trên tăng sinh vào máu (lần 1) tăng sinh tại hệ thống lưới nội mô vào máu (lần 2) Triệu chứng lâm sàng:• Thời kỳ ủ bệnh:- 10- 12 ngày, hầu như yên lặng- Có thể sốt nhẹ, rối loạn tiêu hoá nhẹ- Trẻ sơ sinh không thấy lên cân hoặc sụt cân nhẹ dù vẫn ăn uống bình thườngThời kỳ khởi phát (Thời kỳ viêm long): Hội chứng nhiễm khuẩn Hội chứng xuất tiết Dấu Koplik: Dấu KoplikTồn tại 24- 48hbiến mất 2 ngàytrước khi phát banThời kỳ toàn phát (Thời kỳ phát ban) Ban mọc theo thứ tự: 1-2-3 Ban là những chấm tròn mà 1 hồng đào hay màu đỏ Bề mặt ban mịn như nhung. 2 Trước khi nổi ban nhiệt độ tăng đột ngột Khi ban sởi mọc sốt sẽ lui dần, mọc đến chân thì hết sốt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chăm sóc người bệnh sởi Chăm sóc người bệnh sởi Điều trị bệnh sởi Phòng chống bệnh sởi Triệu chứng lâm sàng bệnh sởi Đường lây nhiễm sởiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và biến chứng của bệnh sởi tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2019
7 trang 20 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
Đặc điểm bệnh sởi tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2019
4 trang 18 0 0 -
Bài giảng Bệnh sởi - BS.Trần Song Ngọc Châu
37 trang 17 0 0 -
6 trang 15 0 0
-
26 trang 13 0 0
-
Tài liệu tham khảo Dịch tể và các bệnh truyền nhiễm (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng)
79 trang 11 0 0 -
Bệnh sợi: Cập nhật chẩn đoán và điều trị
5 trang 10 0 0 -
153 trang 9 0 0
-
5 trang 7 0 0