Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo Dịch tể và các bệnh truyền nhiễm (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương bệnh truyền nhiễm; Chăm sóc người bệnh thương hàn; Chăm sóc người bệnh tả; Chăm sóc người bệnh viêm màng não mủ; Chăm sóc người bệnh ho gà; Chăm sóc người bệnh bạch hầu;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tham khảo Dịch tể và các bệnh truyền nhiễm (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Tài liệu tham khảoDỊCH TỄ VÀ CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM (Dành cho đào tạo Điều dưỡng trình độ cao đẳng) Lưu hành nội bộ Năm 2021 MỤC LỤC TrangBài 1. Đại cương bệnh truyền nhiễm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1Bài 2. Chăm sóc người bệnh thương hàn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9Bài 3. Chăm sóc người bệnh tả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14Bài 4. Chăm sóc người bệnh viêm màng não mủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19Bài 5. Chăm sóc người bệnh ho gà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23Bài 6. Chăm sóc người bệnh bạch hầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27Bài 7. Chăm sóc người bệnh uốn ván . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31Bài 8. Chăm sóc người bệnh sởi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36Bài 9. Chăm sóc người bệnh sốt xuất huyết Dengue . . . . . . . . . . . . . . . . . 41Bài 10. Chăm sóc người bệnh nhiễm HIV/AIDS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46Bài 11. Chăm sóc người bệnh sốt rét . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51Bài 12. Chăm sóc người bệnh thủy đậu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56Bài 13. Chăm sóc người bệnh viêm não Nhật Bản B . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60Bài 14. Chăm sóc người bệnh cúm . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65Bài 15. Chăm sóc người bệnh quai bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68Bài 16. Chăm sóc người bệnh viêm gan do virus . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77 BÀI 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ BỆNH TRUYỀN NHIỄMMục tiêu 1. Trình bày và giải thích được những khái niệm, đặc điểm chung của bệnhtruyền nhiễm. 2. Phân loại được bệnh truyền nhiễm theo đường lây. 3. Kể ba yếu tố cần thiết để chẩn đoán bệnh truyền nhiễm v à các phương phápđiều trị bệnh truyền nhiễm. 4. Trình bày đặc điểm của khoa truyền nhiễm và công tác chăm sóc người bệnhtruyền nhiễm.Nội dung 1. Vị trí, tầm quan trọng Trước kia, bệnh truyền nhiễm được xếp chung vào các bệnh nội khoa từ nửa đầu thếkỷ 19, nó được tách ra thành một chuyên khoa độc lập. Bệnh truyền nhiễm đa số là nhữngbệnh thường gặp ở tất cả các nước trên thếgiới. Tuỳ từng vùng địa lý, khí hậu, tuỳ trìnhđộ dân trí và điều kiện sống của mỗivùng mà tỷ lệ mắc bệnh và cơ cấu bệnh tật khác nhau(vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, vùng có điều kiện kinh tế xã hội nghèo nàn lạc hậu thì tỷlệ mắc bệnhcao và có nhiều bệnh truyền nhiễm hơn). Bệnh truyền nhiễm đều có khả năng lây từ người bệnh sang người lành, nhiềubệnhphát triển thành dịch (thậm chí là đại dịch). Do vậy, số lượng bệnh nhântruyền nhiễm rấtđông và số lượng tử vong cũng lớn . Ngày nay, nhờ sự phát triển của khoa học nói chung và y học nói riêng, nhiềubệnhtruyền nhiễm đã được đẩy lùi , có những bệnh vĩnh viễn bị xoá bỏ (nhưbệnh đầu mùa...)Tuy vậy, một số bệnh truyền nhiễm còn lan tràn và còn là mốiđe doạ cho nhân loại nhưbệnh sốt rét, viêm gan virut, nhiễm HIV/AIDS...Việt Nam là nước nhiệt đới, điều kiệnsống còn thấp, nhiều tập quán sinh hoạtlạc hậu. Vì vậy, bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệrấtcao, nhiều vụ dịch xảy raquanh năm (như sốt rét, Dengue xuất huyết, dịch tả, lỵ trựctrùng...). 2. Sơ lược lịch sử nghiên cứu Từ cổ xưa, thời Hypocrate bệnh truyền nhiễm đã được người ta biết đến với têngọi là“bệnh dịch” để nói lên tính chất nặng và phát triển rộng của bệnh trongthời đó cho rằngbệnh có liên quan đến những “khí độc”. Học thuyết về sự lâybệnh từ người bệnh sangngười lành được D.S.Samoilovitra đề xuất vào năm1974. Từ nửa đầu thể kỷ 19 người tamới chia bệnh truyền nhiễm thành mộtchuyên ngành riêng biệt. Tiếp sau là sự phát minhra kính hiển vi đã tìm ra nhữngvi khuẩn (mầm bệnh) mà các bác học đi đầu là L.Pasteur,R. Koch...Từ khi kínhhiển vi điện tử ra đời, có thể phóng đại gấp hàng chục, hàng trămnghìn lần đãgiúp cho việc tìm ra virus. 3. Một số khái niệm 3.1. Nhiễm trùng Nhiễm trùng là sự xâm nhập của một vi sinh vật gây bệnh ( vi trùng, virus, kýsinhtrùng...) vào cơ thể con n ...