Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.59 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Chẩn đoán hình ảnh gồm 3 chương sau, tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung về: chẩn đoán hình ảnh hệ tim mạch; chẩn đoán hình ảnh hệ tiêu hóa; chẩn đoán hình ảnh hệ thần kinh;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản 53 Chương 4 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH I. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tim mạch Mục tiêu học tập 1. Trình bày được vai trò, vị trí của các phương pháp CĐHA đối với tim và mạch máu lớn. 2. Ghi nhớ các mốc giải phẫu của bóng tim, các đường kính hữu dụng của tim trên phim X quang và siêu âm. 1. Kỹ thuật khám X quang tim mạch 1.1. Kỹ thuật - Đối với các kỹ thuật chụp quy ước, vị trí của tim càng sát phim càng tốt. - Chụp tim khoảng cách tiêu điểm - phim > 1,5m (télécoeur). - Muốn xem các cung tim phía sau phải cho bệnh nhân uống baryt vào thực quản. - Chụp phim trong khi bệnh nhân hít vào. - Chụp những buồng tim với 4 tư thế kinh điển - Chụp buồng tim và mạch máu chọn lọc phải làm kỹ thuật thông tim. - Các kỹ thuật khám Siêu âm, Cắt lớp vi tính, Cộng hưởng từ tim và mạch máu. 1.2. Bốn tư thế kinh điển và giải phẫu X quang 1.2.1. Tư thế thẳng: Các buồng tim chồng lên nhau tạo nên những bờ (phải, trái). Trên mỗi bờ có các cung. Bờ phải: + Cung trên: Tĩnh mạch chủ trên, đoạn lên quai ĐMC ở người già. + Cung dưới: Tâm nhĩ phải. Bờ trái : + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung giữa: Động mạch phổi. + Cung dưới: Tâm thất trái. 1.2.2. Tư thế nghiêng: chủ yếu để xem bờ trước, sau Bờ trước: + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung dưới: Tâm thất phải. Bờ sau: + Tâm nhĩ trái 1/3 trên. + Tâm thất trái 2/3 dưới. + Cửa sổ chủ phổi. 1.2.3. Tư thế chếch trước phải: Là tư thế của 4 buồng tim. 1.2.4. Tư thế chếch trước trái: Là tư thế để xem quai động mạch chủ, cửa sổ chủ phổi. 54 Tĩnh mạch chủ trên Động mạch chủ Động mạch phổi Tiểu nhĩ trái Nhĩ phải Thất phải Thất trái Dạ dày Hình 1: Các bờ và các cung tim tư thế thẳng Động mạch chủ Cột sống ngực Động mạch phổi Nhĩ trái Thất phải Thất trái Tĩnh mạch chủ dưới Dạ dày Hình 2: Các bờ và các cung tim tư thế nghiêng trái 55 Cột sống ngực Động mạch chủ Động mạch phổi Nhĩ trái Nhĩ phải Thất phải Tĩnh mạch chủ dưới Dạ dày Hình 3: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước phải Động mạch chủ Cột sống ngực Động mạch phổi Tiểu nhĩ phải Nhĩ trái Thất phải Thất trái Dạ dày Hình 4: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước trái 1.3. Các đường kính của tim 1.3.1. Đường kính dọc L: Đường kính từ D → G’ là đường kính trục xuyên từ đáy đến đỉnh của tim (L ≈ 13 - 14 cm). * L nói lên sự tương quan của tim với lồng ngực và ổ bụng. - L làm một góc α với đường thẳng đứng. 56 - Ở người bình thường α # 45o . - Ở người gầy cao α < 45o. - Ở phụ nữ mập thấp α >45o. Hình 5: các đường kính của tim 1.3.2. Đường kính đáy B Là đường D’G, đáy của tim chủ yếu là 2 nhĩ (B ≈ 9,5 - 10,5 cm). 1.3.3. Đường kính ngang H Tổng số của 2 đoạn mG và mD từ 12 – 13,5 cm là đường kính của nhĩ phải và thất trái. Người ta dùng nó để tính chỉ số tim lồng ngực. ICP hay QCP (quotient coeur - poumon)= H/Th. Th: đường kính tối đa của lồng ngực, bình thường chỉ số này là 50%. 1.3.4. Đường kính ĐMC (nốt ĐMC): 40 - 50 mm → 20 tuổi 60 - 70 mm → 60 tuổi Tất cả các đường kính trên còn tùy thuộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản 53 Chương 4 CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH HỆ TIM MẠCH I. Các kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh tim mạch Mục tiêu học tập 1. Trình bày được vai trò, vị trí của các phương pháp CĐHA đối với tim và mạch máu lớn. 2. Ghi nhớ các mốc giải phẫu của bóng tim, các đường kính hữu dụng của tim trên phim X quang và siêu âm. 1. Kỹ thuật khám X quang tim mạch 1.1. Kỹ thuật - Đối với các kỹ thuật chụp quy ước, vị trí của tim càng sát phim càng tốt. - Chụp tim khoảng cách tiêu điểm - phim > 1,5m (télécoeur). - Muốn xem các cung tim phía sau phải cho bệnh nhân uống baryt vào thực quản. - Chụp phim trong khi bệnh nhân hít vào. - Chụp những buồng tim với 4 tư thế kinh điển - Chụp buồng tim và mạch máu chọn lọc phải làm kỹ thuật thông tim. - Các kỹ thuật khám Siêu âm, Cắt lớp vi tính, Cộng hưởng từ tim và mạch máu. 1.2. Bốn tư thế kinh điển và giải phẫu X quang 1.2.1. Tư thế thẳng: Các buồng tim chồng lên nhau tạo nên những bờ (phải, trái). Trên mỗi bờ có các cung. Bờ phải: + Cung trên: Tĩnh mạch chủ trên, đoạn lên quai ĐMC ở người già. + Cung dưới: Tâm nhĩ phải. Bờ trái : + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung giữa: Động mạch phổi. + Cung dưới: Tâm thất trái. 1.2.2. Tư thế nghiêng: chủ yếu để xem bờ trước, sau Bờ trước: + Cung trên: Quai ĐMC. + Cung dưới: Tâm thất phải. Bờ sau: + Tâm nhĩ trái 1/3 trên. + Tâm thất trái 2/3 dưới. + Cửa sổ chủ phổi. 1.2.3. Tư thế chếch trước phải: Là tư thế của 4 buồng tim. 1.2.4. Tư thế chếch trước trái: Là tư thế để xem quai động mạch chủ, cửa sổ chủ phổi. 54 Tĩnh mạch chủ trên Động mạch chủ Động mạch phổi Tiểu nhĩ trái Nhĩ phải Thất phải Thất trái Dạ dày Hình 1: Các bờ và các cung tim tư thế thẳng Động mạch chủ Cột sống ngực Động mạch phổi Nhĩ trái Thất phải Thất trái Tĩnh mạch chủ dưới Dạ dày Hình 2: Các bờ và các cung tim tư thế nghiêng trái 55 Cột sống ngực Động mạch chủ Động mạch phổi Nhĩ trái Nhĩ phải Thất phải Tĩnh mạch chủ dưới Dạ dày Hình 3: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước phải Động mạch chủ Cột sống ngực Động mạch phổi Tiểu nhĩ phải Nhĩ trái Thất phải Thất trái Dạ dày Hình 4: Các bờ và các cung tim tư thế chếch trước trái 1.3. Các đường kính của tim 1.3.1. Đường kính dọc L: Đường kính từ D → G’ là đường kính trục xuyên từ đáy đến đỉnh của tim (L ≈ 13 - 14 cm). * L nói lên sự tương quan của tim với lồng ngực và ổ bụng. - L làm một góc α với đường thẳng đứng. 56 - Ở người bình thường α # 45o . - Ở người gầy cao α < 45o. - Ở phụ nữ mập thấp α >45o. Hình 5: các đường kính của tim 1.3.2. Đường kính đáy B Là đường D’G, đáy của tim chủ yếu là 2 nhĩ (B ≈ 9,5 - 10,5 cm). 1.3.3. Đường kính ngang H Tổng số của 2 đoạn mG và mD từ 12 – 13,5 cm là đường kính của nhĩ phải và thất trái. Người ta dùng nó để tính chỉ số tim lồng ngực. ICP hay QCP (quotient coeur - poumon)= H/Th. Th: đường kính tối đa của lồng ngực, bình thường chỉ số này là 50%. 1.3.4. Đường kính ĐMC (nốt ĐMC): 40 - 50 mm → 20 tuổi 60 - 70 mm → 60 tuổi Tất cả các đường kính trên còn tùy thuộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chẩn đoán hình ảnh Chẩn đoán hình ảnh Chẩn đoán hình ảnh hệ tim mạch Chẩn đoán hình ảnh hệ tiêu hóa Chẩn đoán hình ảnh hệ thần kinh Kỹ thuật hình ảnh cắt lớp tim mạch Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn Hội chứng MarfanGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC ĐƯỜNG CẮT CƠ BẢN TRONG SẢN KHOA
48 trang 223 0 0 -
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ NGỰC
60 trang 115 0 0 -
Đề tài: Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ung thư tuyến giáp của phân độ EU – TIRADS 2017
28 trang 106 0 0 -
Bài giảng MRI sọ não - BS. Lê Văn Phước, TS.BS. Phạm Ngọc Hoa
182 trang 97 0 0 -
Bài giảng chẩn đoán hình ảnh (Phần 1) - NXB Y học
123 trang 37 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH HỌ
30 trang 31 1 0 -
33 trang 25 0 0
-
VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN (Kỳ 1)
5 trang 22 0 0 -
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ LÁCH
90 trang 22 0 0 -
27 trang 22 0 0