Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vật chủ virus Cúm Ổ chứa virus Cúm A H5N1• • • • • Gia cầm ốm nhiễm virus Gia cầm lành mang virus Chất thải gia cầm Lợn? Người bệnh và/hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm• Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm • Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt...) gia cầm ốm hoặc chết • Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh • Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 4Vật chủ virus Cúm Ổ chứa virus Cúm A H5N1• Gia cầm ốm nhiễm virus• Gia cầm lành mang virus• Chất thải gia cầm• Lợn?• Người bệnh và/hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm• Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm• Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt...) gia cầm ốm hoặc chết• Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh• Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong Phương thức lây truyền ?• Giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp• Có thể qua không khí• Qua đường tay-miệng• Qua trung gian môi trường nước• Ăn tiết canh Tính cảm nhiễm• Chỉ một số người có yếu tố cơ địa đặc biệt mới có khả năng cảm nhiễm virus• Những người cùng huyết thống (anh chị em ruột, mẹ con...) dễ bị cảm nhiễm cùng nhauCHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN1. Yếu tố dịch tễ: vùng cư trú có dịch cúm gia cầm trong vòng 2 tuần- Tiếp xúc gần với gia cầm bị bệnh (nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn thịt gia cầm bị bệnh, ăn tiết canh v.v...)- Tiếp xúc gần với người bệnh nghi ngờ hoặc đã xác định mắc cúm A (H5N1)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 4Vật chủ virus Cúm Ổ chứa virus Cúm A H5N1• Gia cầm ốm nhiễm virus• Gia cầm lành mang virus• Chất thải gia cầm• Lợn?• Người bệnh và/hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm• Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm• Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt...) gia cầm ốm hoặc chết• Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh• Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong Phương thức lây truyền ?• Giọt nhỏ chất tiết đường hô hấp• Có thể qua không khí• Qua đường tay-miệng• Qua trung gian môi trường nước• Ăn tiết canh Tính cảm nhiễm• Chỉ một số người có yếu tố cơ địa đặc biệt mới có khả năng cảm nhiễm virus• Những người cùng huyết thống (anh chị em ruột, mẹ con...) dễ bị cảm nhiễm cùng nhauCHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN1. Yếu tố dịch tễ: vùng cư trú có dịch cúm gia cầm trong vòng 2 tuần- Tiếp xúc gần với gia cầm bị bệnh (nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến, ăn thịt gia cầm bị bệnh, ăn tiết canh v.v...)- Tiếp xúc gần với người bệnh nghi ngờ hoặc đã xác định mắc cúm A (H5N1)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng lây nhiễm cúm bài giảng phòng lây nhiễm cúm A tài liệu phòng lây nhiễm cúm A phương pháp phòng lây nhiễm cúm A hướng dẫn phòng lây nhiễm cúm AGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 10
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 7
7 trang 8 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 1
7 trang 6 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 8
7 trang 6 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 3
7 trang 6 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 6
7 trang 5 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 5
7 trang 5 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 2
7 trang 4 0 0