Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 5
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.48 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CHẨN ĐOÁN2. Lâm sàng: diễn biến cấp tính • Sốt trên 38oC• Các triệu chứng về hô hấp – Ho, đau ngực, khó thở, thở nhanh, tím tái, – Có thể có ran khi nghe phổi – Diễn biến nhanh chóng tới suy hô hấp. • Triệu chứng tuần hoàn: nhịp nhanh, hạ HA, sốc • Các triệu chứng khác – Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, – Suy đa tạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 5 CHẨN ĐOÁN2. Lâm sàng: diễn biến cấp tính• Sốt trên 38oC• Các triệu chứng về hô hấp – Ho, đau ngực, khó thở, thở nhanh, tím tái, – Có thể có ran khi nghe phổi – Diễn biến nhanh chóng tới suy hô hấp.• Triệu chứng tuần hoàn: nhịp nhanh, hạ HA, sốc• Các triệu chứng khác – Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, – Suy đa tạng. CHẨN ĐOÁN3. Cận lâm sànga. X quang phổi (bắt buộc): Tổn thương thâm nhiễm lan toả một bên hoặc hai bên, tiến triển nhanh. Nên chụp phổi 1-2 lần trong ngày ở giai đoạn cấp.b. Xét nghiệm• Công thức máu: Số lượng bạch cầu: bình thường hoặc giảm.• SpO2 < 92%• PaO2 < 65 mmHg – PaO2/FiO2 < 300: tổn thương phổi cấp (ALI) – PaO2/FiO2 < 200: suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) CHẨN ĐOÁN3. Cận lâm sàngc. Chẩn đoán vi sinh vật:• Vi rút: – Lấy bệnh phẩm bảo quản đúng quy cách gửi sớm về nơi có điều kiện xét nghiệm để xác định nguyên nhân : • Ngoáy họng • Lấy dịch tỵ hầu • Lấy dịch phế quản – Làm RT-PCR để xác định vi rút cúm A/H5• Vi khuẩn – Cấy máu ngay khi nhập viện – Cấy dịch màng phổi, dịch NKQ Tiêu chuẩn ca bệnha. Ca bệnh nghi ngờ:- Sốt 38oC trở lên- Có một trong các triệu chứng hô hấp: ho, khó thở- Có yếu tố dịch tễ.b. Ca bệnh có thể:- Có tiêu chuẩn ca bệnh nghi ngờ + Hình ảnh Xquang diễn tiến nhanh phù hợp cúm + Số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảmc. Ca bệnh xác định- Xét nghiệm vi rút dương tính với cúm A/H5 trên ca bệnh nghi ngờ hoặc có thể Phân độ lâm sàngTiêu chí phân độ lâm sàng dựa vào:- Mức độ thiếu oxy máu khi thở khí trời - Ưu tiên theo dõi khí máu (PaO2) - Áp dụng rộng rãi đo SpO2- Mức độ tổn thương phổi - bắt buộc phải chụp X quang phổi Phân độ lâm sàng1. Nặng: • Khó thở, tím • SpO2 < 88% • PaO2 < 50 mmHg • X quang phổi: thâm nhiễm lan toả hai bên • có thể có suy đa tạng, sốcPham THi .b - 06.01.04
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 5 CHẨN ĐOÁN2. Lâm sàng: diễn biến cấp tính• Sốt trên 38oC• Các triệu chứng về hô hấp – Ho, đau ngực, khó thở, thở nhanh, tím tái, – Có thể có ran khi nghe phổi – Diễn biến nhanh chóng tới suy hô hấp.• Triệu chứng tuần hoàn: nhịp nhanh, hạ HA, sốc• Các triệu chứng khác – Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, – Suy đa tạng. CHẨN ĐOÁN3. Cận lâm sànga. X quang phổi (bắt buộc): Tổn thương thâm nhiễm lan toả một bên hoặc hai bên, tiến triển nhanh. Nên chụp phổi 1-2 lần trong ngày ở giai đoạn cấp.b. Xét nghiệm• Công thức máu: Số lượng bạch cầu: bình thường hoặc giảm.• SpO2 < 92%• PaO2 < 65 mmHg – PaO2/FiO2 < 300: tổn thương phổi cấp (ALI) – PaO2/FiO2 < 200: suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) CHẨN ĐOÁN3. Cận lâm sàngc. Chẩn đoán vi sinh vật:• Vi rút: – Lấy bệnh phẩm bảo quản đúng quy cách gửi sớm về nơi có điều kiện xét nghiệm để xác định nguyên nhân : • Ngoáy họng • Lấy dịch tỵ hầu • Lấy dịch phế quản – Làm RT-PCR để xác định vi rút cúm A/H5• Vi khuẩn – Cấy máu ngay khi nhập viện – Cấy dịch màng phổi, dịch NKQ Tiêu chuẩn ca bệnha. Ca bệnh nghi ngờ:- Sốt 38oC trở lên- Có một trong các triệu chứng hô hấp: ho, khó thở- Có yếu tố dịch tễ.b. Ca bệnh có thể:- Có tiêu chuẩn ca bệnh nghi ngờ + Hình ảnh Xquang diễn tiến nhanh phù hợp cúm + Số lượng bạch cầu bình thường hoặc giảmc. Ca bệnh xác định- Xét nghiệm vi rút dương tính với cúm A/H5 trên ca bệnh nghi ngờ hoặc có thể Phân độ lâm sàngTiêu chí phân độ lâm sàng dựa vào:- Mức độ thiếu oxy máu khi thở khí trời - Ưu tiên theo dõi khí máu (PaO2) - Áp dụng rộng rãi đo SpO2- Mức độ tổn thương phổi - bắt buộc phải chụp X quang phổi Phân độ lâm sàng1. Nặng: • Khó thở, tím • SpO2 < 88% • PaO2 < 50 mmHg • X quang phổi: thâm nhiễm lan toả hai bên • có thể có suy đa tạng, sốcPham THi .b - 06.01.04
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phòng lây nhiễm cúm bài giảng phòng lây nhiễm cúm A tài liệu phòng lây nhiễm cúm A phương pháp phòng lây nhiễm cúm A hướng dẫn phòng lây nhiễm cúm AGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 12 0 0
-
10 trang 12 0 0
-
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 10
5 trang 10 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 7
7 trang 8 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 1
7 trang 6 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 8
7 trang 6 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 4
7 trang 5 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 3
7 trang 5 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 6
7 trang 4 0 0 -
Bài giảng CHẨN ĐOÁN, XỬ TRÍ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ở NGƯỜI part 2
7 trang 4 0 0