Danh mục

Bài giảng Chế độ dinh dưỡng trẻ em theo lứa tuổi không có RLCH đặc biệt - TS.BSCK2. Nguyễn Thị Thu Hậu

Số trang: 71      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chế độ dinh dưỡng trẻ em theo lứa tuổi không có RLCH đặc biệt do TS.BSCK2. Nguyễn Thị Thu Hậu biên soạn với mục tiêu: Trình bày được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe trẻ em; Trình bày được nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng trong khẩu phần; Tính nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi của trẻ không có các rối loạn chuyển hóa đặc biệt; Hướng dẫn chế độ ăn thích hợp theo lứa tuổi cho trẻ không có các rối loạn chuyển hóa đặc biệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chế độ dinh dưỡng trẻ em theo lứa tuổi không có RLCH đặc biệt - TS.BSCK2. Nguyễn Thị Thu HậuCHẾ ĐỘ DINH DƯỠNGTRẺ EM THEO LỨA TUỔIKHÔNG CÓ RLCH ĐẶC BIỆT TS.BSCK2 NGUYỄN THỊ THU HẬU TRƯỞNG KHOA DINH DƯỠNG BV NHI ĐỒNG 2 12.2021MỤC TIÊU 1. Trình bày được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe trẻ em. 2. Trình bày được nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng trong khẩu phần. 3. Tính nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi của trẻ không có các rối loạn chuyển hóa đặc biệt. 4. Hướng dẫn chế độ ăn thích hợp theo lứa tuổi cho trẻ không có các rối loạn chuyển hóa đặc biệt.VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁCCHẤT DINH DƯỠNGPHẦN 1 VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NĂNG LƯỢNG ĐẠI CHẤT DINH DƯỠNG: PROTID, LIPID, GLUCID CHẤT KHOÁNG ,VI LƯỢNG VITAMIN: TAN TRONG NƯỚC, TAN TRONG DẦU DỊCH VÀ ĐIỆN GIẢI1. NĂNG LƯỢNG * Vai trò:- Hoạt động sống, quá trình sinh trưởng, tồn tại và phát triển của cơ thể- Năng lượng tiêu hao hàng ngày của cơ thể : bao gồm năng lượng cho chuyển hóa cơ bản, năng lượng cho các hoạt động.- Tuổi càng nhỏ: năng lượng cho sự tích lũy (nhu cầu phát triển) càng cao.1. NĂNG LƯỢNG* Nguồn cung cấp:Thực phẩm có chứa carbohydrate, lipid, protid mà khi đốt sẽ sinh ra nhiệt. 1 gam Protid cung cấp 4 Kcal. 1gam Carbohydrate cung cấp 4 Kcal. 1 gam Lipid cung cấp 9 Kcal.1. NĂNG LƯỢNG* Nhu cầu năng lượng theo lứa tuổi của trẻ không có các rối loạn chuyển hóa đặc biệt:1. Theo tuổi: E= 1000 kcal +100n (n: số tuổi, tính bằng năm) Cách tính này không phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ.2. Theo công thức Holiday-Segar: tính theo cân nặng của trẻ < 10kg: 100 kcal/kg/ngày 10-20 kg: 50 kcal/kg/ngày > 20 kg: 20 kcal/kg/ngày Cách tính này phụ thuộc vào tình trạng dinh dưỡng của trẻ. Nếu trẻ suy dinh dưỡng hoặc béo phì thì nhu cầu năng lượng tính theo tuổi hoặc theo cân nặng lý tưởng chứ không dùng cân nặng thực tế.3.Theo bảng nhu cầu khuyến nghị theo tuổi của người Việt namNHU CẦU DINH DƯỠNG KHUYẾN NGHỊ CHO NGƯỜIVN(SỬ DỤNG CHO BỆNH NHÂN KHÔNG CÓ CÁC RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA ĐẶC BIỆT) Tuổi Năng Protid Chất khoáng Vitamin lượng g Ca mg Fe mg A mcg B1 mg B2 mg PP mg C mg Trẻ < 1 tuổi3-6 th 620 21 300 10 325 0.3 0.3 5 306-12 th 820 23 500 11 350 0.4 0.5 5.4 30 Trẻ nhỏ 1-3 t 1300 28 500 6 400 0.8 0.8 9 35 4-6 t 1600 36 500 7 400 1.1 1.1 12.1 45 7-9 t 1800 40 500 12 400 1.3 1.3 14.5 55 Nam thiếu niên10-12t 2200 50 700 12 500 1 1.6 17.2 6513-15t 2500 50 700 18 600 1.2 1.7 19.1 7516-18t 2700 65 700 11 600 1.2 1.8 20.3 80 Nữ thiếu niên10-12t 2100 50 700 12 500 0.9 1.4 15.5 7013-15t 2200 55 700 20 600 1 1.5 16.4 7516-18t 2300 60 600 24 500 0.9 1.4 15.2 80 NHU CẦU NĂNG LƯỢNGNhu cầu cơ bảnNhu cầu vận độngNhu cầu do bệnh (stress)Nhu cầu tăng trưởng… KHÁC NHU CẦU CƠ BẢNTuổi Nam Nữ18 15,057x CN + 10,04 x CC - 13,623 x CN + 283 x CC + 98,2 705,8Tuổi : năm, CN (cân nặng): kg, CC (chiều cao): m, REE: kcal/ngày Công thức Schofield tính Nhu cầu chuyển hóa lúc nghỉ REE/ RMR NHU CẦU CƠ BẢNTuổi Nam Nữ3-10 22,7 x CN + 495 22,5 x CN + 49910-18 17,5 x CN + 651 12,2x CN + 746Tuổi : năm, CN (cân nặng): kg, CC (chiều cao): m, REE:kcal/ngày CÔNG THỨC FAO/WHO/UNU TÍNH NĂNG LƯỢNG CƠ BẢNHỆ SỐ STRESS: KHI BỆNHBệnh lý Hệ số stressNhiễm khuẩn Nhẹ 1.2 Vừa 1.4 Nặng 1.6Phẫu thuật Trung phẫu 1.1 Đại phẫu 1.2Chấn thương Xương 1.35 Sọ não 1.6Phỏng 40% : 1.5 100% : 1.9SỰ TIÊU HÓA CÁC ĐẠI CHẤT DINH DƯỠNG2. PROTEIN Vai trò: Có 20 loại aa, 8 aa cần thiết đối với người lớn và 9aa cần thiết đối với trẻ em.- Tạo hình- Điều hòa hoạt động cơ thể: thành phần các hormone và các enzyme, kháng thể, tạo cảm giác ngon miệng.- Vận chuyển các dưỡng chất : từ ruột vào máu, từ máu vào các mô của cơ thể.- Điều chỉnh cân bằng nước- Cung cấp năng lượng: 1g cung cấp 4 Kcal.2. PROTEIN Nguồn cung cấp:- Protein nguồn động vật chứa hầu hết các acid amin thiết yếu cho cơ thể như thịt, cá, gia cầm, trứng, sữa & sản phẩm từ sữa. Hấp thu tốt, >95%- Protein nguồn thực vật chứa một số acid amin thiết yếu như các loại đậu, trong đó protein từ đậu nành có giá trị sinh học cao nhất. Hấp thu kém hơn, 70-80%2. PROTEIN Nhu cầu: protein động vật nên chiếm trên 50% do có giá trị sinh học cao hơn, ở người lớn là 30-35%. Protein của sữa và trứng được coi là chuẩn, là cân đối về các acid amin cần thiết và hấp thu tốt nhất. Khi tính khuyến nghị khẩu phần ăn thực tế cho các đối tượng cần phải hiệu chỉnh với hệ số sử dụng.- Chiếm 10-14% tổng năng lượng.- Tính theo cân nặng (bảng nhu cầu khuyến nghị).- Nhu cầu protein tăng hơn trong các trường hợp sốt cao, tiêu chảy, ổ mủ, phỏng...PROTEIN 2. PROTEIN TRONG 1 SỐ THỰC PHẨM THÔNG DỤNG Loai thực Bột đường ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: