Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường đất - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.72 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường đất" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm đất tự nhiên, ô nhiễm đất nhân tạo, các chất gây ô nhiễm đất, chỉ thị ô nhiễm đất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường đất - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã 22-Apr-153. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1. Khái quát ô nhiễm môi trường đất 1. Khái quát ô nhiễm môi trường đất 2. Ô nhiễm đất tự nhiên • Tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi • Đất phèn trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm. • Đất mặn (tiêu biểu là rừng ngập mặn) • Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, • Gley hóa chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng 3. Ô nhiễm đất nhân tạo độ đã được quy định. • Chất thải công nghiệp • Chất thải sinh hoạt • Thuốc BVTV, phân hóa học, kim loại • Chất thải nông nghiệp nặng quá mức quy định của Tổ chức Y tế 4. Các chất gây ô nhiếm đất thế giới. 5. Chỉ thị ô nhiễm đất • Tự nhiên • Nhân tạoCHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2. Ô nhiễm môi trường đất – Tự nhiên 3. Ô nhiễm môi trường đất – Nhân tạo (1) • Nhiễm phèn: do nước phèn tự một nơi khác di Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42- hóa chất, nhựa dẻo, nylon, các loại thuốc nhộm, . pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất người trong môi trường đó. bị chai, xấu, thoái hóa không canh tác tiếp được. • Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước Chất thải sinh hoạt: Phân, nước thải, rác… triều hay từ các mỏ muối,… nồng độ Na+, K+, CH4, H2S, vi sinh vật yếm khí, trực khuẩn lỵ, Cl- áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thương hàn, ký sinh trùng… thực vật. • Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S. FeS,..) 1 22-Apr-15CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3. Ô nhiễm môi trường đất – Nhân tạo (2) 4. Phân loại ô nhiễm môi trường đất – Theo Chất thải nông nghiệp: tác nhân gây ô nhiễm • Phân, nước tiểu động vật… Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân • Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như bón N, P, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp và phân bón hóa học, chất kích thích sinh sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...). trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, đất, tích tụ sinh học, thay đổi cân bằng sinh thương hàn, các loại ký sinh trùng. học giữa đất và cây trồng Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh • Lan truyền từ môi trường đã ô nhiễm (không hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh vật), khí, nước), từ xác bã thực, động vật chất phóng xạ (Uran, Thori, Sr90, I131, Cs137). CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN• Đặc điểm: Vi sinh vật trong đất phèn: – pH thấp • Vi khuẩn Thiobacillus thiodans, Thiobacillus – giàu các chất độc dạng ion Al3+, Fe3+, SO42- femorxidans. – ngập nước quanh năm hay ngập 1 thời gian – Sống được ở độ pH= 2 – hoá phèn nhanh chóng khi khô nước – Lấy năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử trong quá – Thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất mặt. trình tạo phèn. – Có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2S. – Thiobacillus ferorxidans có vai trò xúc tác trong quá trình oxi hóa khử Fe2+ thành Fe3+. 2 22-Apr-15Đất phèn có nhiều Thiobacillus CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN Thực vật trong đất phèn: thay đổi theo tính chất đất, chúng biến đổi tùy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Chỉ thị sinh học môi trường đất - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã 22-Apr-153. CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1. Khái quát ô nhiễm môi trường đất 1. Khái quát ô nhiễm môi trường đất 2. Ô nhiễm đất tự nhiên • Tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi • Đất phèn trường đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm. • Đất mặn (tiêu biểu là rừng ngập mặn) • Đất bị ô nhiễm có chứa một số độc tố, • Gley hóa chất có hại cho cây trồng vượt quá nồng 3. Ô nhiễm đất nhân tạo độ đã được quy định. • Chất thải công nghiệp • Chất thải sinh hoạt • Thuốc BVTV, phân hóa học, kim loại • Chất thải nông nghiệp nặng quá mức quy định của Tổ chức Y tế 4. Các chất gây ô nhiếm đất thế giới. 5. Chỉ thị ô nhiễm đất • Tự nhiên • Nhân tạoCHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 2. Ô nhiễm môi trường đất – Tự nhiên 3. Ô nhiễm môi trường đất – Nhân tạo (1) • Nhiễm phèn: do nước phèn tự một nơi khác di Chất thải công nghiệp: khai thác mỏ, sản xuất chuyển đến. Chủ yếu là nhiễm Fe2+, Al3+, SO42- hóa chất, nhựa dẻo, nylon, các loại thuốc nhộm, . pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con các kim loại nặng tích tụ trên lớp đất mặt làm đất người trong môi trường đó. bị chai, xấu, thoái hóa không canh tác tiếp được. • Nhiễm mặn: do muối trong nước biển, nước Chất thải sinh hoạt: Phân, nước thải, rác… triều hay từ các mỏ muối,… nồng độ Na+, K+, CH4, H2S, vi sinh vật yếm khí, trực khuẩn lỵ, Cl- áp suất thẩm thấu cao gây hạn sinh lí cho thương hàn, ký sinh trùng… thực vật. • Gley hóa trong đất sinh ra nhiều chất độc cho sinh thái (CH4, N2O, CO2, H2S. FeS,..) 1 22-Apr-15CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT CHỈ THỊ SINH HỌC MÔI TRƯỜNG ĐẤT 3. Ô nhiễm môi trường đất – Nhân tạo (2) 4. Phân loại ô nhiễm môi trường đất – Theo Chất thải nông nghiệp: tác nhân gây ô nhiễm • Phân, nước tiểu động vật… Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân • Sử dụng dư thừa các sản phẩm hóa học như bón N, P, thuốc trừ sâu, chất thải công nghiệp và phân bón hóa học, chất kích thích sinh sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...). trưởng, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, tồn tại lâu trong Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, đất, tích tụ sinh học, thay đổi cân bằng sinh thương hàn, các loại ký sinh trùng. học giữa đất và cây trồng Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh • Lan truyền từ môi trường đã ô nhiễm (không hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh vật), khí, nước), từ xác bã thực, động vật chất phóng xạ (Uran, Thori, Sr90, I131, Cs137). CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN• Đặc điểm: Vi sinh vật trong đất phèn: – pH thấp • Vi khuẩn Thiobacillus thiodans, Thiobacillus – giàu các chất độc dạng ion Al3+, Fe3+, SO42- femorxidans. – ngập nước quanh năm hay ngập 1 thời gian – Sống được ở độ pH= 2 – hoá phèn nhanh chóng khi khô nước – Lấy năng lượng từ phản ứng oxi hóa khử trong quá – Thường có màu đen hoặc nâu ở tầng đất mặt. trình tạo phèn. – Có mùi đặc trưng của lưu huỳnh và H2S. – Thiobacillus ferorxidans có vai trò xúc tác trong quá trình oxi hóa khử Fe2+ thành Fe3+. 2 22-Apr-15Đất phèn có nhiều Thiobacillus CHỈ THỊ VÙNG ĐẤT PHÈN Thực vật trong đất phèn: thay đổi theo tính chất đất, chúng biến đổi tùy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chỉ thị sinh học môi trường Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường Chỉ thị sinh học môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất Chỉ thị ô nhiễm đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
29 trang 53 0 0
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
71 trang 29 1 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0 -
Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất
31 trang 25 0 0 -
con người và môi trường: phần 2
140 trang 23 0 0 -
Cách giáo dục học sinh bảo vệ nước sạch và vệ sinh môi trường (Song ngữ Thái-Việt): Phần 2
73 trang 23 0 0 -
Tiểu luận: Đánh giá tác động đến tài nguyên môi trường đất do quá trình xâm nhập mặn tỉnh Sóc Trăng
18 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu lựa chọn nguồn dữ liệu đầu vào xây dựng cơ sở dữ liệu ô nhiễm đất
6 trang 22 0 0