Danh mục

Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Muỗi lắc – giun ít tơ - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.37 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chỉ thị sinh học môi trường: Muỗi lắc – giun ít tơ" cung cấp cho người học các kiến thức: Muỗi lắc - chironomidae (đặc điểm cơ bản của muỗi lắc, muỗi lắc là sinh vật chỉ thị), giun ít tơ - oligochaeta (đặc điểm cơ bản của giun ít tơ, giun ít tơ là sinh vật chỉ thị). Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chỉ thị sinh học môi trường: Muỗi lắc – giun ít tơ - GS.TS. Nguyễn Thế Nhã 25-Mar-15 MUỖI LẮC – GIUN ÍT TƠ MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE NỘI DUNG CHÍNH ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC1. MUỖI LẮC (CHIRONOMIDAE) 1. Muỗi lắc/Muỗi chỉ hồng (Chironomidae), một họ côn trùng thuộc bộ Hai cánh (Diptera), bộ phụ • ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC Muỗi (Nematocera). Có khoảng 5000 loài. Thường có kích thước rất nhỏ đến trung bình, • MUỖI LẮC LÀ SINH VẬT CHỈ THỊ chiều dài thân từ hai đến 14mm.2. GIUN ÍT TƠ (OLIGOCHAETA) ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA GIUN ÍT TƠ GIUN ÍT TƠ LÀ SINH VẬT CHỈ THỊ MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC2. Muỗi lắc phân bố toàn thế giới, có thể sống 3. Do có sự xuất hiện hàng đàn lớn nên Muỗi lắc được cả ở những nơi có điều kiện sống khắc có vai trò lớn trong chuỗi thức ăn. Sâu non muỗi nghiệt mà các loài côn trùng khác không sống lắc là thức ăn chính của nhiều loài cá. Muỗi lắc được. Chúng ta có thể thấy giống Clunio ở biển trưởng thành là thức ăn cho con non của nhiều cả và loài Belgica antarctica ở Nam cưc. loài chim. Video Đàn muỗi lắc 01. Đàn muỗi lắc trên nước. Clunio marinus Belgica antarctica 1 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC4. Muỗi lắc có thân dạng mềm và mảnh. Miệng muỗi 5. Đa số muỗi lắc ăn mật hoa và dịch ngọt. Thời lắc không có khả năng hút máu, ở một số loài gian sống của trưởng thành dài nhất là một vài thoái hóa. Râu đầu có dạng chổi lông, có thể ngày. Tên gọi „muỗi lắc“ do tập tính rung lắc của cảm nhận rung động rất tốt. Ngực phình to, cánh muỗi khi đậu (chưa rõ ý nghĩa của cử động này). phát triển tốt. Tuy nhiên ở một số loài cánh có thể Khi đậu cánh được xếp úp mái nhà trên lưng. thoái hóa, ví dụ giống Clunio. 2 25-Mar-15 MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC6. Đa số tạo thành đàn vào mùa giao hoan, đôi khi trông như là cột khói dẫn đến báo động cứu hỏa nhầm. Đàn gồm chủ yếu là muỗi đực, xuất hiện vào thời điểm đặc trưng cho từng loài, thường ở nơi lặng gió hoặc có gió nhẹ. Trong đám bay giao hoan, con đực bay lên bay xuống. Tần số vẫy cánh đặc trưng tạo ra tiếng kêu hấp dẫn muỗi cái cùng loài. Muỗi cái được ghép đôi Đàn muỗi lắc đực trông như cột khói trong khi bay. MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE MUỖI LẮC – CHIRONOMIDAE ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI LẮC7. Độ cao của đàn muỗi lắc phụ thuộc vào loài, độ cao so với mặt nước biển, thời tiết, áp xuất không 8. Xác định loài dựa trên sự xuất hiện theo mùa khí, nhiệt độ và chế độ ánh sáng. Khi ấm, lặng của con trưởng thành. Ví dụ vào đầu Xuân (tháng gió, ít mây, nắng nhẹ ở một số loài đàn muỗi có Ba/Tư) có các loài Chaetocladius và thể bay ở độ cao trên 100m. Ngược lại khi thời Trissocladius grandis, vào mùa Xuân (Tư/Năm) tiết xấu chúng chỉ bay gần mặt đất. Vì vậy một số có Stietochironomus crassiforceps và muỗi lắc trở thành nhân vật dự báo thời tiết, theo Microtendipes pedellus. Các loài xuất hiện vào đó chim én khi bay cũng điều chỉnh độ cao do con mùa Hè (Tháng Sáu - Tám) là Psectrocladius mồi của chúng là muỗi lắc. sordidellus và nhiều loài khác, đây là mùa vũ hóa chính của Muỗi lắc. Loài xuất hiện vào đầu mùa Thu (Chín/Mười) là Chironomus plumosus . ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: