Danh mục

Tiểu luận chỉ thị môi trường tỉnh Hưng Yên

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 90.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển về kinh tế cũng như sự phát triển về con người mang lại sự hưng thịnh và bình yên cho tỉnh đúng như tên gọi của tỉnh là Hưng Yên. Song chính những sự phát triển đó cũng tạo áp lực với môi trường nước làm ảnh hưởng đến hiện trạng, chất lượng nguồn nước của tỉnh. Nguồn nước ô nhiễm con người và sinh vật cũng bị tác động xấu. Chính quyền, cơ quan các cấp có thẩm quyền các cấp và chính từng người dân Hưng Yên đã đang và sẽ tìm biện pháp giảm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận chỉ thị môi trường tỉnh Hưng YênNgười thực hiện: Nguyễn Thị Thanh PhươngMSSV: DTK1051050021Lớp: 46YTrường: ĐH KTCN Thái NguyênGiáo viên hướng dẫn: Trần Thị Bích Thảo 1 MỞ ĐẦU Hưng Yên là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, làvùng động lực phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa vùng B ắc Bộ và cảnước; có những điều kiện thuận lợi để phục vụ cho sự phát tri ển chung nh ưvề vị trí địa lý, có các tuyến đường giao thông quan trọng là quốc lộ 5, quốclộ 39, quốc lộ 38..., điều kiện tự nhiên thuận lợi... Tỉnh Hưng Yên được bao bọc bởi sông Hồng (64km) và sông Luộc (28km) nên có nguồn nước ngọt dồi dào, nguồn nước mặt phong phú, ch ưa kểhệ thống kênh rạch, ao hồ của tỉnh. Trên địa bàn tỉnh cũng có những mỏ nướcngầm rất lớn, nhất là khu vực dọc quốc lộ 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi,không chỉ thỏa mãn nhu cầu phát triển công nghiệp, đô thị và đời sống nhândân trong tỉnh mà còn cung cấp lượng lớn cho các địa phương lân c ận. Ngu ồntài nguyên nước của tỉnh có thể nói là phong phú nh ưng n ếu không bi ết khaithác sử dụng hợp lý thì nước sạch sẽ mau chóng chở thành vấn đề bức xúctrong nhân dân và gây khó khăn cho các cơ quan quản lý của tỉnh Hưng Yên. Cùng với sự phát triển của cả nước, tỉnh Hưng Yên cũng bắt nhịp vớisự phát triển đó và trở thành một tỉnh có ch ỉ số phát tri ển kinh t ế cao. Nh ưnghiện nay môi trường nước là một vấn đề đáng phải quan tâm của Hưngyên.Sự phát triển tạo áp lực, hiện trạng môi trường nước cũng diễn biếnngày một xấu đi. Vậy làm thế nào để bảo vệ được tài nguyên nước? Làm thếnào để đáp ứng nhu cầu về nước sạch cho nhân dân, nước dùng cho sảnxuất? Đó là những câu hỏi đặt ra cần có phương hướng giải quy ết đối v ớilãnh đạo vầ người dân Hưng Yên. Động lực phát triển – nguồn gây ô nhiễm nước tại Hưng 1. Yên 2 * Dân số Với dân số là 1.132.285 người (số liệu năm 2010) và diện tích 923,09km2. Mật độ dân số là 1.223 người/km2. Hưng Yên được đánh giá là mộttỉnh có mật độ dân số rất cao so với các tỉnh trên cả nước. Dân số cao dẫn đến lượng nước được sử dụng cũng lớn tạo ra nướcthải sinh hoạt lớn. Dân số cao còn kéo theo sự phát triển của các ngành kinh t ế khác. Cácngành công nghiệp dù ít hay nhiều cũng cần sử dụng nước tạo nguồnnước thải công nghiệp trong tỉnh. * Nước sử dụng trong nông nghiệp: Hưng Yên với đặc trưng là một tỉnh đồng bằng, không có đồi núi,cũng không có biển; địa hình tương đối bằng phẳng; được bao b ọc b ởisông Hồng và sông Luộc nên có nguồn nước ngọt rất dồi dào ( sông H ồngcó lưu lượng dòng chảy 6.400 m3/s). Điều kiện thuận lợi nên sản xuấtnông nghiệp chiếm ưu thế lớn của tỉnh từ thời xa xưa. Diện tích đất nôngnghiệp năm 2010 là 59.226 ha, cây hàng năm 55,645 ha (chiếm 91%) cònlại là cây trồng lâu năm, nuôi trồng thủy sản và đất sử d ụng cho nh ữngmục đích khác. Nông dân Hưng yên trồng chủ yếu là lúa nước, nuôi trồng hoa màu nênlượng nước dùng cho nông nghiệp là không nhỏ. Sự phát triển nôngnghiệp kéo theo lượng thuốc trừ sâu phân hóa học đưa vào nguồn n ướccàng lớn. Trung bình 20-30% thuốc bảo vệ thực vật và phân bón khôngđược cây trồng hấ p thụ sẽ theo nước mưa và nước tưới do quá trình rửatrôi đi vào nguồn nước mặt và tĩnh lũy trong đất gây ô nhi ễm nguồn n ước,đất. Ngành chăn nuôi cũng là nguồn sinh ra nước thải trên địa bàn tỉnh. * Sự phát triển của ngành công nghiệp tại Hưng Yên Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa khá nhanh gây áp lực nặng nềvới tài nguyên nước của vùng. 3 Đến nay trên địa bàn tỉnh 13 KCN với tổng diện tích 3.684,6ha đã được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận đưa vào Quy hoạch t ổng th ể phát triển các KCN cả nước, trong đó có 04 KCN đã đi vào hoạt đ ộng, ti ếp nhận dự án đầu tư, bao gồm: - Khu công nghiệp Phố Nối A: do Công ty Quản lý khai thác KCN Phố Nối A làm chủ đầu tư, giai đoạn I có quy mô diện tích 390ha, đi vào hoạt động từ năm 2003, đến nay đã tiếp nh ận 114 dự án đ ầu t ư, t ỷ lệ lấp đầy đạt 80,5%; giai đoạn mở rộng có quy mô 204,8 ha đang được tiến hành công tác đền bù, giải phóng mặt bằng. - KCN Dệt may Phố Nối (thuộc KCN Phố Nối B): do Công ty C ổ phần phát triển hạ tầng Dệt may Phố Nối làm chủ đầu tư, giai đoạn I có quy mô khoảng 25,17ha, đi vào hoạt động từ năm 2004, đã ti ếp nh ận 11 dự án đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 100%; giai đoạn II có quy mô 94,34ha, chủ đầu tư đang tiến hành san lấp mặt bằng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN. - KCN Thăng Long II (thuộc KCN Phố Nối B): do Công ty TNHH KCN Thăng Long II làm chủ đầu tư, giai đoạn I có quy mô di ện tích 219,6ha, đi vào hoạt động từ năm 2009, đến nay đã ti ếp nh ận 32 d ự án đầu tư, tỷ lệ lấp đầy đạt 71,22%; giai đoạn mở rộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: