Danh mục

Bài giảng Chiến lược phát triển nhà trường và định chuẩn nghề cấp độ ASEAN và quốc tế - Nguyễn Quang Việt

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.53 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chiến lược phát triển nhà trường và định chuẩn nghề cấp độ ASEAN và quốc tế giúp bạn nắm được quan niệm, phương pháp và quy trình định chuẩn nghề. Cùng tham khảo bài giảng để nắm được nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chiến lược phát triển nhà trường và định chuẩn nghề cấp độ ASEAN và quốc tế - Nguyễn Quang Việt CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÀ TRƯỜNG VÀ ĐỊNH CHUẨNNGHỀ CẤP ĐỘ ASEAN VÀ QUỐC TẾ Quan niệm, Phương pháp, Quy trình Nguyễn Quang Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 7/2014 Quan niệm chiến lượcThuật ngữ chiến lược (strategy), có nghĩa làcấp tướng, chỉ huy chiến dịch hoặc mặt trận;Người Pháp sử dụng thuật ngữ Strategos từ1810. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 2 Quan niệm chiến lượcVai trò của chiến lược nổi lên rõ rệt khi mục tiêucuối cùng không thể đạt được bằng một chiến dịchđơn lẻ, mà cần phải thực hiện phối hợp giữa cácphân đoạn trên con đường hành động. Cần phảiphối hợp các chiến dịch sao cho các mục tiêu cụcbộ đạt được trong từng chiến dịch hợp thành mộtcon đường ngắn nhất đạt tới mục tiêu quân sựcuối cùng. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 3Phương pháp luận xây dựng chiến lược Trong quá trình xây dựng chiến lược phải quan tâm tới cả ba mặt: - Làm rõ mục tiêu; - Lựa chọn cách đi (quan điểm/cách tiếp cận); - Phương thức phân bổ nguồn lực (theo thứ tự ưu tiên) Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 4Phương pháp luận xây dựng chiến lược - Việc làm rõ mục tiêu cần đạt có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thiếu mục tiêu hành động chung, các phân hệ sẽ chạy theo mục tiêu cục bộ của mình, thậm chí, nhiều khi còn chống đối nhau và không thể có được hành động thống nhất. - Mục tiêu thống nhất cũng sẽ quy định tiêu chuẩn đánh giá tính hợp lý của hướng hành động lựa chọn và đóng vai trò là thước đo hiệu quả để đạt được và định hướng chung cho hoạt động của toàn hệ thống. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 5Phương pháp luận xây dựng chiến lược Mục tiêu xác định không đúng đắn có nghĩa là đã theo đuổi, giải quyết một vấn đề đặt ra không “trúng” từ đầu và điều đó sẽ dẫn tới sự phung phí các nguồn lực, như vậy, còn nguy hiểm hơn cả trường hợp giải quyết không có hiệu quả một vấn đề đặt ra đúng đắn. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 6Phương pháp luận xây dựng chiến lược Nếu như đối với các chiến lược, yêu cầu đặt ra là bảo đảm tính khả thi, với chính sách là tính hợp lý, thì đối với các kế hoạch phải là tính hiệu quả. Các đòi hỏi này phải quán triệt cả trong việc xác định mục tiêu, lựa chọn hướng hành động, thiết kế cấu trúc và cơ chế vận hành của hệ thống. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 7Phương pháp luận xây dựng chiến lược Trong nhiều trường hợp, do không nắm chắc yêu cầu này nên đã dẫn tới các kiểu chỉ đạo sai lệch trong thực tiễn, hoặc “duy ý chí” hoặc “kỹ trị” hoặc “lý luận suông”. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 8Phương pháp luận xây dựng chiến lược “Duy ý chí” là mong muốn nhiều, đặt ra mục tiêu quá cao, nhưng không khả thi. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 9Phương pháp luận xây dựng chiến lược “Kỹ trị” là trong quá trình xây dựng chiến lược diễn ra quá nhiều cuộc bàn luận, tính toán về những chỉ số chi tiết (mang tính kỹ thuật) mà quên mất những vấn đề quan trọng về những giải pháp. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 10Phương pháp luận xây dựng chiến lược “Lý luận suông” là tập trung quá nhiều sức lực tâm trí vào những vấn đề về quan điểm, tranh luận từng câu văn, cách bố trí từng cụm từ, mà ít tranh luận vào những vấn đề mang tính triết lý phát triển của bản chiến lược. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 11Phương pháp luận xây dựng chiến lược Một bản chiến lược bao gồm các nội dung cơ bản:  Tư tưởng chủ đạo (quan điểm);  Mục tiêu cần đạt trong viễn cảnh dài hạn (có phân đoạn theo thời gian);  Các trọng điểm ưu tiên; và  Các giải pháp mang tính chiến lược (tầm dài hạn) Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 12Phương pháp luận xây dựng chiến lượcKỹ thuật xây dựng chiến lược bằng công cụ SWOT Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 13Phương pháp luận xây dựng chiến lượcKỹ thuật xây dựng chiến lược bằng công cụ SWOT S (1) Strengths: Thế mạnh biểu hiện nền tảng trên đó chiến lược thành công có thể được xây dựng và phát huy; W (2) Weaknesses: Điểm yếu cần phải khắc phục hoặc hạn chế; O (3) Opportunities: Những cơ hội đang và sẽ đem lại cần tận dụng; T (4) Threats: Những nguy cơ đe dọa cần phải ngăn ngừa. Nguyễn Quang Việt - Viện Nghiên cứu Khoa học Dạy nghề 14Phương pháp luận xây dựng chiến lượcKỹ thuật xây dựng chiến lược bằng công cụ SWOTS (1) Strengths: Trường có những ưu điểm nào? Thành công của trường trong năm học trước là gì? ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: