Giáo dục trung học cơ sở thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2015-2020
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 382.82 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Giáo dục trung học cơ sở thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2015-2020" khái quát tình hình hình cũng như đưa ra những nhận xét về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2015 – 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục trung học cơ sở thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2015-2020 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Đặng Vũ Hoài An1 1. Lớp CH20LS01TÓM TẮT Ở vị trí dẫn đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương, thành phốThủ Dầu Một (TPTDM) rất chú trọng phát triển giáo dục (GD), trong đó có GD trung học cơsở (THCS). Dựa vào bối cảnh quốc tế, Việt Nam, tỉnh Bình Dương nói chung và trên cơ sởnhững số liệu thống kê về giáo dục THCS TPTDM nói riêng, bài viết khái quát tình hình hìnhcũng như đưa ra những nhận xét về GD THCS trên địa bàn TPTDM giai đoạn 2015 – 2020. Từ khóa: Giáo dục, Thủ Dầu Một, trung học cơ sở.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, là những lời căn dặn củaBác Hồ về vai trò của GD trong sự phát triển bền vững của đất nước. Trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặt GD ở vị trí ưu tiên và đầu tư choGD chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong hệ thống GD quốc dântheo luật GD năm 2019, GD THCS thuộc GD phổ thông có vai trò trong việc kết nối GD tiểu họcvới GD phổ thông trung học và phân luồng học sinh (HS) sau tốt nghiệp đi vào GD nghề nghiệp.GD THCS nói riêng cùng với ngành GD nói chung có đóng góp quan trọng trong việc phát triểnnhân tố “con người” – là mục tiêu và động lực để đất nước phát triển nhanh và bền vững. Trong xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế tri thức cùng sự phát triển nhanhchóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mang lại những cơ hội cũng như những tháchthức cho các nền GD trên thế giới trong đó có Việt Nam. Là một tỉnh thành nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam và là một trong những địa phương phát triển kinh tế - xã hội hàngđầu của cả nước, tỉnh Bình Dương luôn giành sự ưu tiên đầu tư cho GD và xác định nhiệm vụcủa GD không những phải bắt kịp mà còn phải đi trước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh ở mức cao hơn. Với vị trí và vai trò là trung tâm trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnhBình Dương, giai đoạn 2015 – 2020, TPTDM đã ghi những cột mốc mới trong chặng đườngphát triển trong đó có việc được công nhận là đô thị loại I. Để giữ vững vị trí đi đầu trong việcphát triển kinh tế - xã hội đồng thời là một hình mẫu trong việc phát triển đô thị của tỉnh BìnhDương, ngoài việc đầu tư cho phát triển hạ tầng, áp dụng công nghệ mới, TPTDM rất chú trọngphát triển GD, trong đó có GD THCS. Dựa vào cơ sở phương pháp luận là lý luận của chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam về GD, bài viết sử dụng phương pháp lịch sử để làm cơ sở đánh giátình hình GD THCS TPTDM một cách khách quan trước trước những yêu cầu mới của tình 115hình thế giới, trong nước và định hướng phát triển của thành phố. Phương pháp logic cũng đượcdùng để rút ra nhận xét về tình hình GD THCS TPTDM trong giai đoạn 2015 – 2020. Ngoài ra,bài viết còn vận dụng các phương pháp tổng hợp hệ thống hóa bằng bảng biểu để bài viết cócái nhìn tổng quát hơn.2. NỘI DUNG 2.1. Bối cảnh Trong thế kỉ XXI, tình hình thế giới đã có những thay đổi tác động đến sự phát triển kinhtế - xã hội của các quốc gia trên giới. Đầu tiên, đó chính là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư hay Công nghiệp 4.0. Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2013, từ khóa “Công nghiệp 4.0” dần trởnên phổ biến và là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến lĩnh vực GD. Bắt nguồntừ cuộc cách mạng này, nền GD 4.0 xuất hiện với những công nghệ GD mới cùng những cơ hộiđể phát triển GD. Năm 2020, sự bùng phát của đại dịch Covid 19 đã tác động mạnh đến việc dạyhọc truyền thống khi các lớp học trực tiếp được thay thế bởi các lớp học trực tuyến; sự giao tiếpvật lý bị hạn chế nhưng không gian tri thức lại mở rộng. Ngoài ra, xu thế toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế đã tạo môi trường thuận lợi để GD trong nước và địa phương tiếp cận với những mô hìnhhiện đại và tranh thủ những nguồn lực bên ngoài để phát triển. Trong nước, để thích ứng với tình thế giới cũng những yêu cầu của xã hội, GD Việt Nambước vào quỹ đạo được định danh là “đổi mới căn bản và toàn diện” theo Nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XI (2011) và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 theo Quyết địnhsố 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tháng 6 năm 2012. Theo đó, GD được xác định đứngở vị trí trung tâm của sự phát triển và được nhìn nhận như chìa khóa để vượt qua những tháchthức của thời đại (Bùi Minh Hiển và nqt.,2019). Năm 2013, Nghị quyết số 29 NQ/TW khóa 11với việc cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới GD mà Đảng và Nhà nước xác định đượcthông qua đã mở ra cục diện mới cho phát triển GD Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo dục trung học cơ sở thành phố Thủ Dầu Một giai đoạn 2015-2020 GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT GIAI ĐOẠN 2015 - 2020 Đặng Vũ Hoài An1 1. Lớp CH20LS01TÓM TẮT Ở vị trí dẫn đầu trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Dương, thành phốThủ Dầu Một (TPTDM) rất chú trọng phát triển giáo dục (GD), trong đó có GD trung học cơsở (THCS). Dựa vào bối cảnh quốc tế, Việt Nam, tỉnh Bình Dương nói chung và trên cơ sởnhững số liệu thống kê về giáo dục THCS TPTDM nói riêng, bài viết khái quát tình hình hìnhcũng như đưa ra những nhận xét về GD THCS trên địa bàn TPTDM giai đoạn 2015 – 2020. Từ khóa: Giáo dục, Thủ Dầu Một, trung học cơ sở.1. ĐẶT VẤN ĐỀ “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”, là những lời căn dặn củaBác Hồ về vai trò của GD trong sự phát triển bền vững của đất nước. Trong sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn đặt GD ở vị trí ưu tiên và đầu tư choGD chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong hệ thống GD quốc dântheo luật GD năm 2019, GD THCS thuộc GD phổ thông có vai trò trong việc kết nối GD tiểu họcvới GD phổ thông trung học và phân luồng học sinh (HS) sau tốt nghiệp đi vào GD nghề nghiệp.GD THCS nói riêng cùng với ngành GD nói chung có đóng góp quan trọng trong việc phát triểnnhân tố “con người” – là mục tiêu và động lực để đất nước phát triển nhanh và bền vững. Trong xu thế toàn cầu hóa, sự phát triển của nền kinh tế tri thức cùng sự phát triển nhanhchóng và mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã mang lại những cơ hội cũng như những tháchthức cho các nền GD trên thế giới trong đó có Việt Nam. Là một tỉnh thành nằm trong vùngkinh tế trọng điểm phía Nam và là một trong những địa phương phát triển kinh tế - xã hội hàngđầu của cả nước, tỉnh Bình Dương luôn giành sự ưu tiên đầu tư cho GD và xác định nhiệm vụcủa GD không những phải bắt kịp mà còn phải đi trước, tạo điều kiện thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh ở mức cao hơn. Với vị trí và vai trò là trung tâm trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa của tỉnhBình Dương, giai đoạn 2015 – 2020, TPTDM đã ghi những cột mốc mới trong chặng đườngphát triển trong đó có việc được công nhận là đô thị loại I. Để giữ vững vị trí đi đầu trong việcphát triển kinh tế - xã hội đồng thời là một hình mẫu trong việc phát triển đô thị của tỉnh BìnhDương, ngoài việc đầu tư cho phát triển hạ tầng, áp dụng công nghệ mới, TPTDM rất chú trọngphát triển GD, trong đó có GD THCS. Dựa vào cơ sở phương pháp luận là lý luận của chủ nghĩaMác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam về GD, bài viết sử dụng phương pháp lịch sử để làm cơ sở đánh giátình hình GD THCS TPTDM một cách khách quan trước trước những yêu cầu mới của tình 115hình thế giới, trong nước và định hướng phát triển của thành phố. Phương pháp logic cũng đượcdùng để rút ra nhận xét về tình hình GD THCS TPTDM trong giai đoạn 2015 – 2020. Ngoài ra,bài viết còn vận dụng các phương pháp tổng hợp hệ thống hóa bằng bảng biểu để bài viết cócái nhìn tổng quát hơn.2. NỘI DUNG 2.1. Bối cảnh Trong thế kỉ XXI, tình hình thế giới đã có những thay đổi tác động đến sự phát triển kinhtế - xã hội của các quốc gia trên giới. Đầu tiên, đó chính là cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứtư hay Công nghiệp 4.0. Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 2013, từ khóa “Công nghiệp 4.0” dần trởnên phổ biến và là một trong những nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến lĩnh vực GD. Bắt nguồntừ cuộc cách mạng này, nền GD 4.0 xuất hiện với những công nghệ GD mới cùng những cơ hộiđể phát triển GD. Năm 2020, sự bùng phát của đại dịch Covid 19 đã tác động mạnh đến việc dạyhọc truyền thống khi các lớp học trực tiếp được thay thế bởi các lớp học trực tuyến; sự giao tiếpvật lý bị hạn chế nhưng không gian tri thức lại mở rộng. Ngoài ra, xu thế toàn cầu hóa và hội nhậpquốc tế đã tạo môi trường thuận lợi để GD trong nước và địa phương tiếp cận với những mô hìnhhiện đại và tranh thủ những nguồn lực bên ngoài để phát triển. Trong nước, để thích ứng với tình thế giới cũng những yêu cầu của xã hội, GD Việt Nambước vào quỹ đạo được định danh là “đổi mới căn bản và toàn diện” theo Nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XI (2011) và Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 theo Quyết địnhsố 711/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ tháng 6 năm 2012. Theo đó, GD được xác định đứngở vị trí trung tâm của sự phát triển và được nhìn nhận như chìa khóa để vượt qua những tháchthức của thời đại (Bùi Minh Hiển và nqt.,2019). Năm 2013, Nghị quyết số 29 NQ/TW khóa 11với việc cụ thể hóa các chủ trương, định hướng đổi mới GD mà Đảng và Nhà nước xác định đượcthông qua đã mở ra cục diện mới cho phát triển GD Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Trung học cơ sở Giáo dục trung học cơ sở Hệ thống giáo dục quốc dân Phân luồng học sinh Chiến lược phát triển giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 319 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 223 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 161 0 0