Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 9 - Công nghiệp chế biến chế tạo và tăng trưởng
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 9 - Công nghiệp chế biến chế tạo và tăng trưởng" trình bày các nội dung chính sau đây: Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển; Nicholas Kaldor: công nghiệp chế biến và suất sinh lợi tăng dần theo quy mô động; Định luật thứ nhất của Kaldor; Mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và tăng trưởng sản lượng chế biến chế tạo, châu Á thời kỳ 1980 đến 2019;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 9 - Công nghiệp chế biến chế tạo và tăng trưởng Jonathan Pincus Summer 2022CÔNG NGHIỆP CHẾ Chính sách Phát triển BIẾN CHẾ TẠO VÀ FSPPM TĂNG TRƯỞNGNHẬT BẢN LÀ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONGGIAI ĐOẠN 1935 ĐẾN 1978 Share of manufactured exports • Công nghiệp chế biến bắt đầu100% phát triển vào thập niên 1890,90% khởi đầu từ những ngành nghề80% truyền thống và dần đa dạng hóa70% sang ngành dệt may60%50% • Thập niên 1930 dệt may vẫn phổ40% biến, phát triển thêm ngành luyện30% kim, cơ khí, hóa chất20% • Chế tạo máy móc và đặc biệt là10% sản xuất ô tô và đóng tàu phát 0% 1935 1955 1970 1978 triển sau thập niên 1960 Textiles Metals Machinery Food and drink Chemicals Ceramics Toys OtherLÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG TÂN CỔ ĐIỂN• Giả sử cầu luôn bằng với cung: không có thất nghiệp và tiết kiệm luôn bằng với đầu tư (đầu tư có tính nội sinh)• Mô hình có tính tổng quát cao: mô hình dành cho một ngành nghề• Suất sinh lợi không đổi theo quy mô và suất sinh lợi giảm dần theo vốn trong mô hình Solow• Suất sinh lợi tăng dần theo quy mô là mô hình tăng trưởng nội sinh nhờ hiệu ứng lan tỏa công nghệ và học hỏi thông qua thực hành (learning by doing)NICHOLAS KALDOR: CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀSUẤT SINH LỢI TĂNG DẦN THEO QUY MÔ ĐỘNG• Định luật Kaldor: Giải thích vì sao các quốc gia có tốc độ tăng trưởng khác nhau • Các mô hình một ngành nghề không phân biệt giữa hoạt động kinh tế có suất sinh lợi tăng dần với hoạt động kinh tế có suất sinh lợi giảm dần hoặc không đổi • Công nghiệp chế biến là ngành đặc thù vì khả năng hiện thực hóa suất sinh lợi tăng dần động: năng suất không chỉ liên quan đến mức sản lượng mà còn liên quan đến tốc độ tăng trưởng của ngành• Cung không phải lúc nào cũng bằng với cầu • Đầu tư có tính ngoại sinh • Cần có cầu từ xuất khẩu hàng hóa chế biến chế tạo để đạt được suất sinh lợi tăng dần và tăng trưởng năng suất (hãy nhớ lại Adam Smith) • Tăng trưởng của ngành nông nghiệp là một nguồn cầu quan trọng (hãy nhớ lại Mundle và thị trường nội địa cho hàng hóa công nghiệp) ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT CỦA KALDOR: SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TĂNG NHANH TĂNG TỐC TĂNG TRƯỞNG CỦA GDP 10%Tốc độ tăng trưởng củaGDP có quan hệ mật thiết Vietnamvới tốc độ tăng trưởng 8%của công nghiệp chế biến Average GDP growth 1991-2018hơn tốc độ tăng trưởngcủa nông nghiệp và dịch 6%vụ. 4% 2% 0% -5% 0% 5% 10% 15% 20% -2% Average growth of manufacturing output 1991-2018 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG CHẾ BIẾN CHẾ TẠO, CHÂU Á THỜI KỲ 1980 ĐẾN 2019 10.0% 9.0% KOR 1980s 8.0% CAM 2000s 7.0% VIE 1990s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 9 - Công nghiệp chế biến chế tạo và tăng trưởng Jonathan Pincus Summer 2022CÔNG NGHIỆP CHẾ Chính sách Phát triển BIẾN CHẾ TẠO VÀ FSPPM TĂNG TRƯỞNGNHẬT BẢN LÀ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONGGIAI ĐOẠN 1935 ĐẾN 1978 Share of manufactured exports • Công nghiệp chế biến bắt đầu100% phát triển vào thập niên 1890,90% khởi đầu từ những ngành nghề80% truyền thống và dần đa dạng hóa70% sang ngành dệt may60%50% • Thập niên 1930 dệt may vẫn phổ40% biến, phát triển thêm ngành luyện30% kim, cơ khí, hóa chất20% • Chế tạo máy móc và đặc biệt là10% sản xuất ô tô và đóng tàu phát 0% 1935 1955 1970 1978 triển sau thập niên 1960 Textiles Metals Machinery Food and drink Chemicals Ceramics Toys OtherLÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG TÂN CỔ ĐIỂN• Giả sử cầu luôn bằng với cung: không có thất nghiệp và tiết kiệm luôn bằng với đầu tư (đầu tư có tính nội sinh)• Mô hình có tính tổng quát cao: mô hình dành cho một ngành nghề• Suất sinh lợi không đổi theo quy mô và suất sinh lợi giảm dần theo vốn trong mô hình Solow• Suất sinh lợi tăng dần theo quy mô là mô hình tăng trưởng nội sinh nhờ hiệu ứng lan tỏa công nghệ và học hỏi thông qua thực hành (learning by doing)NICHOLAS KALDOR: CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀSUẤT SINH LỢI TĂNG DẦN THEO QUY MÔ ĐỘNG• Định luật Kaldor: Giải thích vì sao các quốc gia có tốc độ tăng trưởng khác nhau • Các mô hình một ngành nghề không phân biệt giữa hoạt động kinh tế có suất sinh lợi tăng dần với hoạt động kinh tế có suất sinh lợi giảm dần hoặc không đổi • Công nghiệp chế biến là ngành đặc thù vì khả năng hiện thực hóa suất sinh lợi tăng dần động: năng suất không chỉ liên quan đến mức sản lượng mà còn liên quan đến tốc độ tăng trưởng của ngành• Cung không phải lúc nào cũng bằng với cầu • Đầu tư có tính ngoại sinh • Cần có cầu từ xuất khẩu hàng hóa chế biến chế tạo để đạt được suất sinh lợi tăng dần và tăng trưởng năng suất (hãy nhớ lại Adam Smith) • Tăng trưởng của ngành nông nghiệp là một nguồn cầu quan trọng (hãy nhớ lại Mundle và thị trường nội địa cho hàng hóa công nghiệp) ĐỊNH LUẬT THỨ NHẤT CỦA KALDOR: SẢN LƯỢNG HÀNG HÓA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN TĂNG NHANH TĂNG TỐC TĂNG TRƯỞNG CỦA GDP 10%Tốc độ tăng trưởng củaGDP có quan hệ mật thiết Vietnamvới tốc độ tăng trưởng 8%của công nghiệp chế biến Average GDP growth 1991-2018hơn tốc độ tăng trưởngcủa nông nghiệp và dịch 6%vụ. 4% 2% 0% -5% 0% 5% 10% 15% 20% -2% Average growth of manufacturing output 1991-2018 MỐI QUAN HỆ GIỮA TĂNG TRƯỞNG GDP VÀ TĂNG TRƯỞNG SẢN LƯỢNG CHẾ BIẾN CHẾ TẠO, CHÂU Á THỜI KỲ 1980 ĐẾN 2019 10.0% 9.0% KOR 1980s 8.0% CAM 2000s 7.0% VIE 1990s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính sách phát triển Chính sách phát triển Công nghiệp chế biến chế tạo Tăng trưởng kinh tế Lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển Định luật thứ nhất của Kaldor Tăng trưởng sản lượng chế biến chế tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 727 3 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 248 0 0 -
13 trang 193 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 165 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và ngân sách giáo dục tại Việt Nam giai đoạn 2000-2012
4 trang 152 0 0 -
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
12 trang 144 0 0 -
Những thách thức đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam và giải pháp khắc phục
13 trang 123 0 0 -
Đánh giá tác động giữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam
20 trang 114 0 0 -
Vai trò của FDI trong mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và du lịch ở thị trường Việt Nam
14 trang 112 0 0