Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía" cung cấp cho người học các kiến thức: Chọn tạo giống bông, phương pháp tạo giống bông, chọn tạo giống mía. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/17/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 6.1 CHỌN GIỐNG BÔNG 6.1.1 Mở đầu • Phân bố vùng trồng và sản lượng: Bông (Gossypium spp. ) là một cây lấy sợi quan trọng của thế giới và có giá trị thương mại cao nó được trồng thương mại ở các vùng nhiệt đới và ôn đới ở hơn 70 Chương 6 nước trên thế giới. Các nước chủ yếu như Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Pakistan, Uzbekistan, Thổ Nhĩ Kz, Úc, Brazil, Ai Cập • G. hirsutum và G. barbadense là loài trồng trọt chính, ước tính bông CHỌN GIỐNG BÔNG VÀ MÍA G. hirsutum chiếm 90% sản xuất bông của thế giới (Jenkins, 2003). G. barbadense chiếm xấp xỉ 5% (Wu và cs., 2005). • Ở Việt Nam, cây bông đã có từ lâu, cách đây khoảng 600-700 năm (Vũ Công Hậu, 1979), được phát triển khá nhiều vào những năm 1945-1954, và hình thành những vùng trồng bông tập trung ở các tỉnh Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bến Tre,v.v... • Thực trạng sản xuất bông vải của Việt Nam hiện nay chỉ đáp ứng được 1,5% nhu cầu, mặc dù Việt Nam có những điều kiện tốt về thổ nhưỡng và thời tiết để trồng bông. dệt may Việt Nam tiêu thụ khoảng 400.000 tấn bông mỗi năm nhưng chỉ sản xuất 5.000 tấn với diện tích 12.000 hécta• 6.1.2 Nguồn gốc, phân loại và đa dạng 6.1.3 Đa dạng di truyềna) Nguồn gốc • Quỹ gen về cây bông được xây dựng từ lâu ở các nước trồng nhiều• Cây bông (Gossypium sp.) thuộc chi Gossypium do Linneaus đã đặt bông như Mỹ, Ấn Độ, Liên Xô (cũ), Pakistan, Brazil, Trung Quốc, v,v. tên ở giữa thế kỷ 18, họ Malvaceae, bộ Malvales và tộc Gossypieae Đặc biệt Viện nghiên cứu cây trồng VIR thuộc Liên bang Nga đã thu (Smith 1995) thập toàn giống bông trồng và bông dại từ những năm 20 của thế• nơi phát sinh chi Gossypium còn chưa rõ, nhưng Trung tâm sơ của kỷ XX và hàng năm đều được bổ sung thêm. Viện VIR đã nghiên chi này là Tây - Trung và Nam Mexico (18 loài), Đông Bắc Phi và cứu, bảo quản trên 6.000 mẫu giống bông (Lemeshev, 1987). Arabia (14 loài) và Úc (17 loài). Một số tác giả cho rằng nguồn gốc tổ tiên cách đây khoảng 60 – 100 triệu năm trước đây ở kỷ phấn • trung tâm Bông Nha Hố đã thu thập, nghiên cứu, bảo quản được trắng hoặc đầu kỷ thứ 3. Sự lai giữa genom A và D trước khi phát gần 1.500 mẫu giống, trong đó gồm 45 giống bông cỏ châu Á, 56 tán đến Nam Mỹ và lục địa châu Phi giống bông Hải Đảo, và 1.215 giống bông luồi, Các mẫu giống thub) Phân loại và đa dạng thập từ các nguồn địa phương và nhập nội từ Ấn Độ, Liên Xô (cũ),• Bông có mức độ đa dạng cao, chi Gossypium có 43 loài trong Mỹ, Mexico, Israel, Brazil, v,v, đó 37 loài lưỡng bội (2n = 2x = 26) và 6 loài tam bội 6.1.4 Di truyền một số tính trạng của cây bông (2n = 4x = 52). Điều này trái ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày - Chương 6: Chọn giống bông và mía Lớp Học Phần VNUA ( Khoa Nông Học ) - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam 7/17/15 https://sites.google.com/site/lophocphank57vnua/ 6.1 CHỌN GIỐNG BÔNG 6.1.1 Mở đầu • Phân bố vùng trồng và sản lượng: Bông (Gossypium spp. ) là một cây lấy sợi quan trọng của thế giới và có giá trị thương mại cao nó được trồng thương mại ở các vùng nhiệt đới và ôn đới ở hơn 70 Chương 6 nước trên thế giới. Các nước chủ yếu như Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Pakistan, Uzbekistan, Thổ Nhĩ Kz, Úc, Brazil, Ai Cập • G. hirsutum và G. barbadense là loài trồng trọt chính, ước tính bông CHỌN GIỐNG BÔNG VÀ MÍA G. hirsutum chiếm 90% sản xuất bông của thế giới (Jenkins, 2003). G. barbadense chiếm xấp xỉ 5% (Wu và cs., 2005). • Ở Việt Nam, cây bông đã có từ lâu, cách đây khoảng 600-700 năm (Vũ Công Hậu, 1979), được phát triển khá nhiều vào những năm 1945-1954, và hình thành những vùng trồng bông tập trung ở các tỉnh Thái Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Phú Yên, Bến Tre,v.v... • Thực trạng sản xuất bông vải của Việt Nam hiện nay chỉ đáp ứng được 1,5% nhu cầu, mặc dù Việt Nam có những điều kiện tốt về thổ nhưỡng và thời tiết để trồng bông. dệt may Việt Nam tiêu thụ khoảng 400.000 tấn bông mỗi năm nhưng chỉ sản xuất 5.000 tấn với diện tích 12.000 hécta• 6.1.2 Nguồn gốc, phân loại và đa dạng 6.1.3 Đa dạng di truyềna) Nguồn gốc • Quỹ gen về cây bông được xây dựng từ lâu ở các nước trồng nhiều• Cây bông (Gossypium sp.) thuộc chi Gossypium do Linneaus đã đặt bông như Mỹ, Ấn Độ, Liên Xô (cũ), Pakistan, Brazil, Trung Quốc, v,v. tên ở giữa thế kỷ 18, họ Malvaceae, bộ Malvales và tộc Gossypieae Đặc biệt Viện nghiên cứu cây trồng VIR thuộc Liên bang Nga đã thu (Smith 1995) thập toàn giống bông trồng và bông dại từ những năm 20 của thế• nơi phát sinh chi Gossypium còn chưa rõ, nhưng Trung tâm sơ của kỷ XX và hàng năm đều được bổ sung thêm. Viện VIR đã nghiên chi này là Tây - Trung và Nam Mexico (18 loài), Đông Bắc Phi và cứu, bảo quản trên 6.000 mẫu giống bông (Lemeshev, 1987). Arabia (14 loài) và Úc (17 loài). Một số tác giả cho rằng nguồn gốc tổ tiên cách đây khoảng 60 – 100 triệu năm trước đây ở kỷ phấn • trung tâm Bông Nha Hố đã thu thập, nghiên cứu, bảo quản được trắng hoặc đầu kỷ thứ 3. Sự lai giữa genom A và D trước khi phát gần 1.500 mẫu giống, trong đó gồm 45 giống bông cỏ châu Á, 56 tán đến Nam Mỹ và lục địa châu Phi giống bông Hải Đảo, và 1.215 giống bông luồi, Các mẫu giống thub) Phân loại và đa dạng thập từ các nguồn địa phương và nhập nội từ Ấn Độ, Liên Xô (cũ),• Bông có mức độ đa dạng cao, chi Gossypium có 43 loài trong Mỹ, Mexico, Israel, Brazil, v,v, đó 37 loài lưỡng bội (2n = 2x = 26) và 6 loài tam bội 6.1.4 Di truyền một số tính trạng của cây bông (2n = 4x = 52). Điều này trái ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chọn giống cây trồng ngắn ngày Bài giảng Chọn giống cây trồng ngắn ngày Chọn giống cây trồng Chọn tạo giống bông Chọn tạo giống mía Ứng dụng di truyền họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Cơ sở di truyền chọn giống cây trồng: Phần 1 - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
158 trang 107 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Lê Quang Cường
5 trang 39 0 0 -
27 trang 36 0 0
-
Hướng dẫn chọn giống cây trồng: Phần 2
48 trang 30 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Sinh học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Triệu Quang Phục
5 trang 28 0 0 -
8 trang 27 0 0
-
Kiến thức Sinh học 12 chuyên sâu (Tập 1: Di truyền học): Phần 2
192 trang 25 0 0 -
Đặc điểm Di truyền học quần thể: Phần 2
47 trang 23 0 0 -
82 trang 23 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ Gen thực vật
5 trang 22 0 0