Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáo bao gồm những nội dung về khái niệm liên quan; bản chất tôn giáo; nguồn gốc tôn giáo; tính chất của tôn giáo; chức năng của tôn giáo; nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề tôn giáoCHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO NỘIDUNGI. KHÁI NIỆM LIÊN QUANII. BẢN CHẤT TÔN GIÁOIII. NGUỒN GỐC TÔN GIÁOIV. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁOV. CHỨC NĂNG CỦA TÔN GIÁOVI. NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO I. KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.Khái niệm tín ngưỡng• Tín ngưỡng là tin theo và tôn thờ lực lượng siêu nhiên,thần bí, hoặc sự vật, hiện tượng, con người có thật,được thần bí hóa. - Tín ngưỡng phồn thựcTHỜ CƠ QUAN SINH DỤC NAM NỮ NGHI THỨC LỄ HỘI PHỒN THỰCBusiness Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-4 - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiênBusiness Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-5 Tínngưỡngsùngbáiconngười. BÀN THỜ TỔ TIÊN BÀN THỜ THỔ CÔNG BÀN THỜ THỔ ĐỊABusiness Statistics: A Decision-Making Approach, 6e © 2005 Prentice-Hall, Inc. Chap 8-6Khái niệm tôn giáo.- Tôn giáo bao gồm hệ thống hoàn chỉnh các quan niệm, ý thức tín ngưỡng, thể hiện tập trung ở lòng tin, tình cảm tôn giáo, hành vi và hoạt động tôn giáo. Tôn giáo là hình thức tín ngưỡng có giáo lý, giáo luật, lễ nghi và giáo hội, được tổ chức chặt chẽ. Tiêu chí xác định về mặt pháp lý Có hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo lễ Có tổ chức giáo hội, gồm các nhà tu hành, người làm nghề tôn giáo, có các tín đồ tự nguyện tuân theo giáo lý, giáo luật, chịu sự quản lý, hướng dẫn về mặt tín ngưỡng của giáo hội3. Khái niệm mê tín dị đoanMê tín là tin một cách cuồng nhiệt, mê muội,viển vông, không có căn cứ khoa học. Dịđoan là sự suy đoán một cách dị thường,nhảm nhí, sai lạc, … II. BẢN CHẤT CỦA TÔN GIÁO• Quan điểm phi mác xít Tôn giáo là cái thiêng liêng vĩnh hằng, gắn liền với con người và tồn tại cùng con người.• Quan điểm của Mác xít về vấn đề tôn giáo Tôn giáo là mặt trời ảo tưởng quay xung quanh mặt trời hiện thực, là trái tim của thế giới không có trái tim, là tinh thần của trạng thái thế giới không có tinh thần, tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân.• Quan điểm của người mác xít đương đại: Tôn giáo không chỉ là hình thái ý thức xã hội mà còn là thực thể xã hội. III. NGUỒN GỐC CỦA TÔN GIÁO 1.Nguồn gốc kinh tế- xã hội Là toàn bộ nhữngnguyên nhân, điều kiệnKT – XH tất yếu nảysinh và nuôi dưỡngniềm tin tôn giáo• Quan hệ giữa con người với tự nhiện- Do trình độ sản xuất, khả năng tư duy và điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và con người luôn phải đối mặt với hiện tượng tự nhiên mà người ta không hiểu.• Quan hệ giữa con người BavịthầntốicaoẤnĐộBrahma, với con người VishnuvàShiva- Người ta không giải thích được nguyên nhân của bất bình đẳng xã hội.- Bất lực trong cuộc đấu tranh giai cấp.- Giai cấp bóc lột thống trị luôn sử dụng tôn giáo như là công cụ2. Nguồn gốc nhận thức- Ở một giai đoạn lịch LÊN ĐỒNG sử nhất định, sự nhận thức của con người là có giới hạn- Nó gắn liền với đặc điểm nhận thức của con người.3. Nguồn gốc tâm lý- Tâm lý kính trọng- Tâm lý sợ hãi IV. TÍNH CHẤT CỦA TÔN GIÁO1. Tính lịch sử- Tôn giáo chỉ xuất hiện trong một giai đoạn lịch sử nhất định chứ không phải tôn giáo ra đời cùng với con người.- Tôn giáo luôn biến thiên, thăng trầm cùng lịch sử nhân loại- Tôn giáo chỉ là phạm trù lịch sử chứ không phải là phạm trù vĩnh hằng2. Tính quần chúng- Những người có niềm tin tôn giáo chiếm tỷ lệ rất lớn trên hành tinh chúng ta.- Tôn giáo luôn phản ánh khát vọng của quần chúng về một xã hội bình đẳng, tự do, bác ái.- Thể hiện nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người. ...