Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.72 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức về: quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản; áp dụng các nguyên tắc đạo đức;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN NỘI DUNG 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 2. Áp dụng các nguyên tắc đạo đức 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản (1) Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán? (2) Những đối tượng nào cần phải tuân thủ CM này? (3) Những Nguyên tắc cơ bản của CM Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán là gì? (4) Các nhóm áp dụng CM này như thế nào? 1.1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (1) Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán? Nhằm để: • Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán và kiểm toán; • Tạo lập sự công nhận của xã hội về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề; • Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất; • Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (2) Ai phải tuân thủ? • Người làm kế toán • Người làm kiểm toán • Những người hoạt động trong lĩnh vực khác có chứng chỉ kiểm toán hoặc chứng chỉ hành nghề kế toán • Doanh nghiệp kế toán kiểm toán • Đơn vị sử dụng người làm kế toán, người làm kiểm toán; tổ chức cá nhân có liên quan đến công tác kế toán kiểm toán phải có những hiểu biết cần thiết 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (3) Những Nguyên tắc cơ bản? • Độc lập; • Chính trực; • Khách quan; • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; • Tính bảo mật; • Tư cách nghề nghiệp; • Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (4) Các nhóm áp dụng? • Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán; • Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán; • Phần C: Áp dụng cho người có Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán đang làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp • Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : • Cách tiếp cận • Các nguy cơ • Biện pháp bảo vệ • Những vấn đề cụ thể 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : Cách tiếp cận Môi trường làm việc có thể tạo ra một số nguy cơ trong việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức. Đòi hỏi người làm kế toán và người làm kiểm toán phải xác định, đánh giá và xử lý các nguy cơ đe dọa sự tuân thủ các nguyên tắc cơ bản chứ không chỉ đơn thuần tuân thủ các quy định một cách máy móc. Nếu các nguy cơ được xác định là đáng kể, người làm kế toán và người làm kiểm toán cần áp dụng các biện pháp bảo vệ thích hợp để loại bỏ hay làm giảm nhẹ các nguy cơ này xuống mức có thể chấp nhận được để việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản không bị ảnh hưởng. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : Các nguy cơ • Nguy cơ do tư lợi Bản thân or thành viên trong g/đình có các lợi ích tài chính hay lợi ích khác. • Nguy cơ tự kiểm tra Bản thân phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu trách nhiệm • Nguy cơ về sự bào chữa Bản thân ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách quan có thể bị ảnh hưởng; • Nguy cơ từ sự quen thuộc Do quen thuộc, bản thân trở nên quá đồng tình đối với lợi ích của những người khác • Nguy cơ bị đe dọa Bản thân có thể bị ngăn cản không được hành động một cách khách quan do các đe dọa 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Biện pháp bảo vệ: hai nhóm lớn như sau: • Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy định; + Yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm làm nghề kế toán và kiểm toán. + Các yêu cầu về cập nhật chuyên môn liên tục. + Các quy định về bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp. + Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét. + Các quy trình kiểm soát của Hội nghề nghiệp hay của cơ quan quản lý nhà nước và các biện pháp kỷ luật. + Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được ủy quyền hợp pháp đối với các báo cáo, tờ khai, thông báo hay thông tin do người làm kế toán và người làm kiểm toán lập. + ... • Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Những vấn đề cụ thể: • Tính chính trực và tính khách quan • Xung đột về đạo đức • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng • Tính bảo mật • Tư vấn thuế hoặc làm bản khai thuế • Hoạt động chuyên nghiệp xuyên quốc gia • Quảng cáo (Đoạn 49-76.CMĐĐ) 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT • Tính độc lập • Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập • Các biện pháp bảo vệ • Áp dụng nguyên tắc độc lập trong các trường hợp cụ thể. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT Tính độc lập: Độc lập - nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Mọi kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán, công ty kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dụn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 2: Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán CHƯƠNG 2 CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP KIỂM TOÁN NỘI DUNG 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản 2. Áp dụng các nguyên tắc đạo đức 1. Quy định chung và các nguyên tắc đạo đức cơ bản (1) Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán? (2) Những đối tượng nào cần phải tuân thủ CM này? (3) Những Nguyên tắc cơ bản của CM Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán là gì? (4) Các nhóm áp dụng CM này như thế nào? 1.1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (1) Tại sao cần phải có CM Đạo đức nghề Kế toán Kiểm toán? Nhằm để: • Nâng cao sự tín nhiệm của xã hội đối với hệ thống thông tin của kế toán và kiểm toán; • Tạo lập sự công nhận của xã hội về tính chuyên nghiệp của người làm kế toán và người làm kiểm toán, đặc biệt là người hành nghề kế toán và kiểm toán viên hành nghề; • Đảm bảo chất lượng dịch vụ kế toán, kiểm toán đạt được các chuẩn mực cao nhất; • Tạo ra sự tin cậy của người sử dụng dịch vụ kế toán, kiểm toán về khả năng chi phối của chuẩn mực đạo đức đối với việc cung cấp các dịch vụ đó. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (2) Ai phải tuân thủ? • Người làm kế toán • Người làm kiểm toán • Những người hoạt động trong lĩnh vực khác có chứng chỉ kiểm toán hoặc chứng chỉ hành nghề kế toán • Doanh nghiệp kế toán kiểm toán • Đơn vị sử dụng người làm kế toán, người làm kiểm toán; tổ chức cá nhân có liên quan đến công tác kế toán kiểm toán phải có những hiểu biết cần thiết 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (3) Những Nguyên tắc cơ bản? • Độc lập; • Chính trực; • Khách quan; • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng; • Tính bảo mật; • Tư cách nghề nghiệp; • Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn. 1. Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán (4) Các nhóm áp dụng? • Phần A: Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán; • Phần B: Áp dụng cho kiểm toán viên hành nghề, nhóm kiểm toán và công ty kiểm toán; • Phần C: Áp dụng cho người có Chứng chỉ kiểm toán viên hoặc Chứng chỉ hành nghề kế toán đang làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp • Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : • Cách tiếp cận • Các nguy cơ • Biện pháp bảo vệ • Những vấn đề cụ thể 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : Cách tiếp cận Môi trường làm việc có thể tạo ra một số nguy cơ trong việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của chuẩn mực đạo đức. Đòi hỏi người làm kế toán và người làm kiểm toán phải xác định, đánh giá và xử lý các nguy cơ đe dọa sự tuân thủ các nguyên tắc cơ bản chứ không chỉ đơn thuần tuân thủ các quy định một cách máy móc. Nếu các nguy cơ được xác định là đáng kể, người làm kế toán và người làm kiểm toán cần áp dụng các biện pháp bảo vệ thích hợp để loại bỏ hay làm giảm nhẹ các nguy cơ này xuống mức có thể chấp nhận được để việc tuân thủ các nguyên tắc cơ bản không bị ảnh hưởng. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán : Các nguy cơ • Nguy cơ do tư lợi Bản thân or thành viên trong g/đình có các lợi ích tài chính hay lợi ích khác. • Nguy cơ tự kiểm tra Bản thân phải xem xét lại các đánh giá trước đây do mình chịu trách nhiệm • Nguy cơ về sự bào chữa Bản thân ủng hộ một quan điểm hay ý kiến tới mức độ mà tính khách quan có thể bị ảnh hưởng; • Nguy cơ từ sự quen thuộc Do quen thuộc, bản thân trở nên quá đồng tình đối với lợi ích của những người khác • Nguy cơ bị đe dọa Bản thân có thể bị ngăn cản không được hành động một cách khách quan do các đe dọa 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Biện pháp bảo vệ: hai nhóm lớn như sau: • Các biện pháp bảo vệ do pháp luật và chuẩn mực quy định; + Yêu cầu về học vấn, đào tạo và kinh nghiệm làm nghề kế toán và kiểm toán. + Các yêu cầu về cập nhật chuyên môn liên tục. + Các quy định về bộ máy quản lý điều hành doanh nghiệp. + Các chuẩn mực nghề nghiệp và quy định về thủ tục soát xét. + Các quy trình kiểm soát của Hội nghề nghiệp hay của cơ quan quản lý nhà nước và các biện pháp kỷ luật. + Kiểm soát từ bên ngoài do một bên thứ ba được ủy quyền hợp pháp đối với các báo cáo, tờ khai, thông báo hay thông tin do người làm kế toán và người làm kiểm toán lập. + ... • Các biện pháp bảo vệ do môi trường làm việc tạo ra. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần A : Áp dụng cho tất cả người làm kế toán và người làm kiểm toán Những vấn đề cụ thể: • Tính chính trực và tính khách quan • Xung đột về đạo đức • Năng lực chuyên môn và tính thận trọng • Tính bảo mật • Tư vấn thuế hoặc làm bản khai thuế • Hoạt động chuyên nghiệp xuyên quốc gia • Quảng cáo (Đoạn 49-76.CMĐĐ) 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT • Tính độc lập • Nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập • Các biện pháp bảo vệ • Áp dụng nguyên tắc độc lập trong các trường hợp cụ thể. 2. Áp dụng đạo đức nghề nghiệp Phần B : Áp dụng cho KTV HN, nhóm kiểm toán và C.ty KT Tính độc lập: Độc lập - nguyên tắc hành nghề cơ bản của kiểm toán viên. Mọi kiểm toán viên hành nghề và thành viên nhóm kiểm toán cung cấp dịch vụ kiểm toán, công ty kiểm toán phải độc lập với các khách hàng sử dụn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán Nguyên tắc đạo đức Đạo đức nghề Kế toán - Kiểm toán Nguyên tắc hành nghề Kiểm toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam - Chương 1: Tổng quan về Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
40 trang 75 0 0 -
Giáo trình Kiểm toán căn bản: Phần 1
63 trang 25 0 0 -
4 trang 24 0 0
-
Bài giảng Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
26 trang 21 0 0 -
Kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp - Những thủ tục cơ bản
7 trang 21 0 0 -
Nguyên tắc đạo đức toàn cầu cho du lịch
11 trang 21 0 0 -
34 trang 20 0 0
-
Đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thông qua mô hình H-score
14 trang 20 0 0 -
CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN VIỆT NAM SỐ 260 (19tr)
19 trang 20 0 0 -
60 trang 19 0 0