Bài giảng Chức năng cảm giác của hệ thần kinh, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể trình bày được các tính chất chung của receptor; trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác nông; trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác sâu; trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác vị giác;.... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chức năng cảm giác của hệ thần kinh - Lê Đình TùngChức năng cảm giác của hệthần kinhLê Đình Tùng MD, PhD.Bộ môn Sinh lý họcTrường Đại học Y Hà Nội Mục tiêu học tập1. Trình bày được các tính chất chung của receptor.2. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác nông.3. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác sâu.4. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác vị giác.5. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác khứu giác.6. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thị giác.7. Trình bày được receptor, đường dẫn truyền, trung tâm và đặc điểm của cảm giác thính giác.Chức năng cảm giác• Receptor tiếp nhận kích thích.• Đường dẫn truyền vào tủy sống• Đường dẫn truyền từ tủy sống lên đồi thị và vỏ não• Vỏ nãoPhân loại cảm giác• Cảm giác thân thể ▫ Cảm giác nông: xúc giác, nóng, lạnh, đau. ▫ Cảm giác sâu: xương, cơ, khớp, gân.• Cảm giác giác quan. ▫ Thị giác ▫ Thính giác ▫ Khứu giác ▫ Vị giác• Phân loại theo bản chất của kích thích, vị trí của receptor ▫ Ngoại thụ cảm: da, niêm mạc ▫ Nội thụ cảm: tạng ▫ Nhận cảm bản thể: cơ, khớp, gân, tiền đình ▫ Nhận cảm xa: Thị giác, thính giác ▫ Nhận cảm đau: mọi nơi trong cơ thể ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN CẢM GIÁC Phân loại cảm giác Cảm giác Cảm giác giác Cảm giác thân Cảm giác tạng quan Cảm giác nông Cảm giác sâuXúc giác Đau Nhiệt Có ý thức Không ý thức Tư thế Xúc giác tinh tế 19-6Thụ cảm thể - Receptors• Receptor: Từ dạng đơn giản (tận cùng sợi gai) đến phức tạp (các cơ quan nhận cảm). ▫ “Giám sát” môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.• Kích thích cảm giác: “sự biến đổi của môi trường” phải được chuyển thành tín hiệu thần kinh.• “Vùng nhận cảm”: toàn bộ vùng có sự phân bố các đầu tận nhận cảm của tế bào cảm thụ. 19-7Phân loại Receptor• 3 tiêu chí được sử dụng để phân loại: ▫ Phân bố receptor ▫ Nguồn kích thích ▫ Đặc điểm kích thích 19-8Phân bố receptor• Cảm giác chung – cấu trúc đơn giản, phân bố khắp cơ thể ▫ Receptor cảm giác thân (within body wall) ▫ Receptors cảm giác tạng (within viscera)• Cơ quan cảm giác đặc biệt (giác quan) - cấu trúc phức tạp, chỉ có ở đầu mặt. 19-9Nguồn gốc kích thích (Location)• Ngọai cảm thụ (Exteroceptors): phát hiện các kích thích từ môi trường bên ngoài.• Nội cảm thụ (Interoceptors): phát hiện các kích thích trong nội tạng (viscera). Receptor nhận cảm sự căng giãn cơ trơn của các cơ quan này.• Thụ cảm bản thể (Proprioceptors): nằm trong gân, cơ, xương, khớp. Phát hiện cử động của cơ thể, chi; co, giãn cơ bám xương; bao hoạt dịch. 19-10Theo kích thích (Stimulating Agent)• Receptor hóa học (Chemoreceptors)• Receptor nhiệt (Thermoreceptors)• Receptor ánh sáng (Photoreceptors)• Receptor cơ học (Mechanoreceptors)• Receptor áp suất (Baroreceptors)• Receptor đau (Nociceptors)Phân loại theo các nhóm chức năngcủa receptor cảm giác• Phân nhóm theo năng lượng ◼ Phân nhóm theo loại kích thích. thông tin được đưa lên ▫ Chemoreceptors: não: Kích thích hóa học từ môi trường ◼ Thụ cảm thể da: hiawcj máu (pH, C02). ◼Đụng chạm, áp suất, ▫ Photoreceptors: nhiệt độ, đau. TB nón và TB que. ◼ Cảm giác đặc biệt: ▫ Thermoreceptors: ◼Nhìn, nghe, thăng Nhiêt độ. bằng. ▫ Mechanoreceptors: Đụng chạm, áp suất. ▫ Nociceptors: Đau. ▫ Proprioceptors: Vị trí cơ thể. 19-12Phân loại khác• Theo cảm giác tiếp nhận.• Theo tốc độ thích nghi ▫ Thích nghi chậm: trương lực, tư thế. Receptor phát xung liên tục khi có kích thích ▫ Thích nghi nhanh: receptor phát xung động chậm dần trong khi có kích thích. 19-13Receptor chậm (tĩnh), receptornhanh (động) • Receptor cảm giác có thể hoạt động ▫ Liên tục (tonic receptors) hoặc ▫ Lẻ tẻ, phát hiện biến đổi của kích thích (phasic receptors) • Thích nghi (Adaptation) ▫ Phasic receptors giảm nhậy cảm với kích thích liên tục. Phân loại thụ cảm thể theo cấu trúc▪ Tận cùng đuôi gai của nơron cảm giác: ▫ Không có vỏ bọc: Đau, nhiệt. ▫ Có vỏ bọc: Áp suất. Đụng chạm.▪TB nón, que: Nhìn.▪TB biểu mô biệt hóa (biến đổi): TB vị giác. 19-15Đặc tính chung của receptor• Đáp ứng với kích thích đặc hiệu.• Có mối tương quan giữa lượng cảm giác và kích thích.• Có sự biến đổi kích thích thành xung động thần kinh. ▫ Điện thế receptor ▫ Điện thế hoạt động• Có khả năng thích nghi ▫ Một phần hoặc toàn phần ▫ Tùy thuộc loại receptor ▫ Thích nghi theo hai cơ chế: thay đổi cấu trúc receptor, bất hoạt kênh ở màng đầu sợi thần kinh Thích nghi cảm giác• Tonic receptors: ▫ Phát tần số ổn định khi bị kích thích. VD: cảm giác đau.• Phasic receptors: ▫ Bùng phát nhưng ...