Thông tin tài liệu:
Hiểu được sự tương đồng về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằngchứng về mối quan hệ họ hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóaBộ môn:Sinh học 12 Người dạy:Nguyễn Thị Lệ HàNgày soạn: Lớp dạy: PHẦN SÁU: TIẾN HÓA CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓAI.Mục tiêu. 1. Kiến thức: HS phải: -Hiểu được sự tương đồng về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài là bằngchứng về mối quan hệ họ hàng. -Hiểu được sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vậtcó xương sống cùng gián tiếp chứng minh về mối quan hệ họ hàng. -Hiểu được sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cũngchứng minh cho mối quan hệ họ hàng giữa các loài trên Trái Đất. -Nêu lên được mối quan hệ họ hàng của các loài ở các vùng địa lí khác nhaunhưng có một số đặc điểm giống nhau. 2. Kĩ năng: Phát triển cho học sinh: Kĩ năng so sánh, phân tích, tổng hợp khả năng hoạt động nhóm, trình bày trướclớp. 3. Thái độ: Giải thích đúng đắn về nguồn gốc của loài người.II.Phương tiện dạy học. 1. GV:Giáo án,SGK,Hình 24.1 và 24.2 SGK phóng to,PHT. Tranh vẽ các cơ quan thoái hóa của người. PHT số 1:Cơ quan tương đồng Chức năng Cấu trúc Nhận xétloài Leo trèo,vồ mồi... 5 phần: Cùng nguồn gốcMèo nhưng khác chức +cánh tay Bơi,…Cá voi +cẳng tay năngDơi Bay,… +cổ tay +bàn tayNgưòi Cầm nắm,… +ngón tayPHT số 2: Cơ quan thoái hóa. Cơ quan Nguồn gốc Chức năng Loài tổ tiên Ở người Ruột thừa Manh tràng của động vật Tiêu giảm Tiêu hóa ăn cỏ xenllose Nếp thịt ở khóe mắt Mí mắt thứ 3 của bò sát Bảo vệ Không cònPHT số 3:So sánh cơ quan thoái hoá và cơ quan tương đồng Cơ quan thoái hóa Cơ quan tương đồngTiêu chíNguồn gốc Bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiênChức năng Không có chức năng hoặc chức Thực hiện các chức năng khác năng tiêu giảm nhauNhận xét Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng cùng bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiênPHT số 4:Cơ quan tương tự. Cơ quan Nguồn gốc Chức năng Xươg chi trướcCánh chim BayCánh bướm Nếp da bất động mặt lưng phần ngựcGai xương Do lá biến thành Bảo vệrồngGai bồ kết Do cành tạo thành 2. HS: SGK,vở soạn,nội dung PHT số 1 và số 4.III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định lớp:1-2 phút 2. Tiến trình dạy học: Trước kia,khoa học chưa phát triển con người cho rằng các loài SV là dothượng đế hay do chúa trời sinh ra. Ngày nay,khoa học đã phát triển con người đã tìm được các bằng chứng tiếnhóa chứng minh được nguồn gốc của các loài SV. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này,chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dungTL Ở lớp 8,đã được bằng *Khái niệm bằng chứng chứng về mối quan hệ giữa tiến hóa. các nhóm động vật.Ở phần này đã được quan sát,tìm hiểu một số di tích hóa thạch của một số động vật có xương sống cổ như : +Hóa thạch của lưỡng cư cổ mang nhiều đặc điểm của cá vây chân cổ. +Hóa thạch chim cổ in trong đá vẫn mang nhiều đặc điểm của bò sát. Đây chính là nhưng bằng chứng tiến hóa.Vậy bằng chứng tiến hóa là gì? Gợi ý:bằng chứng này nói -Mối quan hệ họ hàng. lên được điều gì về mối -Bằng chứng tiến hóa quan hệ giữa các loài SV? là những bằng chứng nói lên mối quan hệ Bằng chứng tiến hóa là họ hàng giữa các loài những bằng chứng nói lên được mối quan hệ họ SV. -Nhận xét,cho HS ghi bài. hàng giữa các loài SV. *Các loại bằng chứng -Ghi bài. tiến hóa:2 loại. -Bằng chứng trực tiếp:là -Giới thiệu cho HS. những bằng chứng đã hóa thạch(di tích hóa thạch). -Bằng chứng gián tiếp: +Giải phẩu so sánh. +Phôi sinh học +Địa lý SV học. +SHPT và tế bào học. -Bằng chứng trực tiếp sẽ được nghiên cứu kỹ ở bài 33. Bằng chứng gián tiếp sẽ I. Bằng chứng giải phẩu16’ nghiên cứu kỹ ở bài này. so sánh. 1. Cơ quan tương đồng. a.Ví dụ: BT số 1( PHT số PP:TQ+VĐ 1) -Treo hình 24.1 phóng to lên bảng. -Phát tờ bài tập gồm 4 PHT1’ đựơc đánh dấu là bài tập:1,2, ...