Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội
Số trang: 106
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội sau đây trình bày về nội dung cơ bản của dân số; các chỉ tiêu dân số cơ bản; xu hướng phát triển dân số thế giới và Việt Nam; dân số và phát triển; chính sách dân số; quản lý nhà nước về dân số - kế hoạch hoá gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội CHƯƠNG I DÂN SỐ CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN I CHƯƠNG I I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ II. CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM IV. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN V. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯ ỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HOÁ G ĐÌNH • KẾT LUẬN CHƯƠNG I I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ 1. Dân số 2. Dân số học 3. Quy mô dân số 4. Phân bố dân số 5. Cơ cấu dân số KHÁI NIỆM DÂN SỐ • Dân số là số lượng người của một cộng đồng dân cư, cư trú trong một lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia) tại một thời điểm nhất định. • Dân số luôn biến đổi theo thời gian và không gian. Những biến đổi về DS có ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và XH. DÂN SỐ, NNL XH VÀ LLLĐ Lôc lîng Lao ®éng NNL XH D©n s è DÂN SỐ HỌC • Dân số học (nhân khẩu học) là khoa học nghiên cứu về DS; gồm quy mô, cơ cấu, phân bố, sự gia tăng DS và những đặc trưng khác về DS KT XH cũng như những nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi những yếu tố trên, trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể, trên một lãnh thổ nhất định. QUY MÔ DÂN SỐ (QMDS) • Là tổng số dân của một vùng, một nước hay khu vực trên thế giới tại một thời điểm nhất định. • QMDS biến động theo thời gian. Mức tăng giảm tuỳ thuộc các biến số: Sinh, Chết, Di dân… Xác định qua TĐT DS, thống kê DS, dự báo DS. QMDS VN lớn, ngày càng tăng: Năm 99 có 76,3tr; 2005 có 83,12tr; 2010 >88 tr. Tỷ lệ tăng DS bq 8999 = 1,7 giảm 0,5% so với bq 79 – 89; 2005 = 1,33% PHÂN BỐ DÂN CƯ (PBDC) • Là sự sắp xếp DS tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hơp với điều kiện sống và yêu cầu XH. Là sự phân chia tổng số dân theo địa bàn hành chính, địa lý, KTXH, VH • PBDC đo = Mật độ DS (MĐDS VN tb 252ng/km2, gấp 6 lần so với chuẩn thế giới 40ng/km2, gấp 2 so với TQ và 10 lần so với nước PT) DS tg 6,5tỷ và S = 510tr km2, S VN = 329314,5 • Vùng Châu thổ SH và SCL = 43% DS nhưng chỉ chiếm 17% đất đai cả nước; Tây Bắc, Tây Nguyên DS = 8,8%, đất đai = 27% • HN = 3415ng/Km2, HCM 2812, Lai Châu 35, Kontum 39 Di dân tự do của LLLĐ mùa vụ ảnh hưởng DV XH CƠ CẤU DÂN SỐ (CCDS) • Là sự phân chia tổng số dân của một nước, một vùng thành nhóm, bộ phận theo 1 hay nhiều tiêu thức DS học: Giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp..,Ví dụ: a. CCDS theo giới tính là sự phân chia số dân thành 2 bộ phận nam và nữ: + Tỷ lệ nam và nữ: So sánh số nam hoặc số nữ với tổng số dân. Pm/ Pt; (Pm số nam, Pt tổng số dân) + Tỷ số giới tính: So sánh số nam và số nữ Pm/ Pn ( Pn là số nữ) Năm 2005: 40,86/42,26 = Nam b.CCDS theo độ tuổi là sự phân chia số dân theo lứa tuổi nhất định, hay nhóm tuổi 5, 10 năm… • Theo LHQ: DS Tg trẻ nhất từ trước đến nay: 1/2 DS chưa đến 25 tuổi, cứ 5 ng có 1 vị thành niên tuổi 1019; 7/2006, VN có 60% DS tuổi dưới 30; 80% DS tuổi 40 DS VN trẻ. còn để tính tỷ lệ phụ thuộc (2005 cứ 100ng có 40 trẻ em và 14 người già) c. CCDS theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua tháp DS – Tháp DS biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tính của DS dưới dạng hình học. – Tháp DS là công cụ trong phân tích DS học và kết luận loại hình DS: Trẻ – ổn định – Già. THÁP DÂN SỐ GIA TĂNG DS CAO, DO CCDS TRẺ CÓ % CAO, DÙ % SINH Đà GIẢMCCDS TRẺ VÀ ĐANG CÓ CHUYỂN DẦN SANG CCDS GIÀ. >60 tuæ i t¨ng 2000: 6,3 tr 2010: 6,9 tr II. CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN • 1)Mức sinh: Tỷ suất sinh thô CBR = B/P x100 • Tỷ suất sinh chung GFR = B/Pw 15 49 x 1000 • Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFR = Bfx / Pw,x x 1000 • 2)Mức chết: • Tỷ suất chết thô Ký hiệu CDR = C/P.1000 • Tỷ suất chết đặc trưng ASDR = Dx/Px .1000 Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi IMR = Do/Bo .1000 • 3)Mức gia tăng dân số tự nhiên: NIR = CBR – CDR • 4)Biến động cơ học DS • Tỷ suất di cư đến (nhập cư) – Ký hiệu IR • Tỷ suất di cư đi (xuất cư) – ký hiệu OR • Tỷ suất tăng trưởng do di cư (di cư thuần tuý) (NMR) • 5)Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số thực: • PGR = (số sinh – số tử) + (số nhập – số xuất) trong MỨC SINH 1. Tỷ suất sinh thô: CBR = B/P x1000 2. Tỷ suất sinh chung: GFR = B/Pw 15 49 x 1000 3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFR = Bfx/Pw,x x1000 4. Tổng tỷ suất sinh Ký hiệu TFR Xu hướng biến động mức sinh: Giảm dần • Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh: Yếu tố sinh học; về môi trường sống, KT, XH; y tế Về tình trạng hôn nhân và gia đình; Về VH phong tục tập quán và tâm lý XH; Chính sách và chương trình DS; • (yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh: Hôn nhân, biện pháp tránh thai…) 1. Tỷ suất sinh thô Ký hiệu CBR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra (còn sống) trong 1 năm với tổng số dân T.b ở cùng thời gian, trên một địa bàn. • Công thức: CBR = B/P x100 ĐVT = % CBR: Tỷ suất sinh thô B : Số trẻ em sinh ra còn sống … P : Dân số t/b trong năm .. Năm 2003=17,2 2004=19,2 2005 = 18,6%o 2006 ước có 1,2 tr trẻ em được sinh ra giảm 1,2% so với 2005 2. Tỷ suất sinh chung Ký hiệu GFR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra còn sống trong năm của 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ (15 – 49 tuổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 1: Dân số - Cơ sở tự nhiên hình thành nguồn nhân lực xã hội CHƯƠNG I DÂN SỐ CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN I CHƯƠNG I I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ II. CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN III. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM IV. DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN V. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ VI. QUẢN LÝ NHÀ NƯ ỚC VỀ DÂN SỐ KẾ HOẠCH HOÁ G ĐÌNH • KẾT LUẬN CHƯƠNG I I. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DÂN SỐ 1. Dân số 2. Dân số học 3. Quy mô dân số 4. Phân bố dân số 5. Cơ cấu dân số KHÁI NIỆM DÂN SỐ • Dân số là số lượng người của một cộng đồng dân cư, cư trú trong một lãnh thổ (hành tinh, châu lục, khu vực, quốc gia) tại một thời điểm nhất định. • Dân số luôn biến đổi theo thời gian và không gian. Những biến đổi về DS có ảnh hưởng đến cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và XH. DÂN SỐ, NNL XH VÀ LLLĐ Lôc lîng Lao ®éng NNL XH D©n s è DÂN SỐ HỌC • Dân số học (nhân khẩu học) là khoa học nghiên cứu về DS; gồm quy mô, cơ cấu, phân bố, sự gia tăng DS và những đặc trưng khác về DS KT XH cũng như những nguyên nhân và hậu quả của sự thay đổi những yếu tố trên, trong điều kiện lịch sử xã hội cụ thể, trên một lãnh thổ nhất định. QUY MÔ DÂN SỐ (QMDS) • Là tổng số dân của một vùng, một nước hay khu vực trên thế giới tại một thời điểm nhất định. • QMDS biến động theo thời gian. Mức tăng giảm tuỳ thuộc các biến số: Sinh, Chết, Di dân… Xác định qua TĐT DS, thống kê DS, dự báo DS. QMDS VN lớn, ngày càng tăng: Năm 99 có 76,3tr; 2005 có 83,12tr; 2010 >88 tr. Tỷ lệ tăng DS bq 8999 = 1,7 giảm 0,5% so với bq 79 – 89; 2005 = 1,33% PHÂN BỐ DÂN CƯ (PBDC) • Là sự sắp xếp DS tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định, phù hơp với điều kiện sống và yêu cầu XH. Là sự phân chia tổng số dân theo địa bàn hành chính, địa lý, KTXH, VH • PBDC đo = Mật độ DS (MĐDS VN tb 252ng/km2, gấp 6 lần so với chuẩn thế giới 40ng/km2, gấp 2 so với TQ và 10 lần so với nước PT) DS tg 6,5tỷ và S = 510tr km2, S VN = 329314,5 • Vùng Châu thổ SH và SCL = 43% DS nhưng chỉ chiếm 17% đất đai cả nước; Tây Bắc, Tây Nguyên DS = 8,8%, đất đai = 27% • HN = 3415ng/Km2, HCM 2812, Lai Châu 35, Kontum 39 Di dân tự do của LLLĐ mùa vụ ảnh hưởng DV XH CƠ CẤU DÂN SỐ (CCDS) • Là sự phân chia tổng số dân của một nước, một vùng thành nhóm, bộ phận theo 1 hay nhiều tiêu thức DS học: Giới tính, độ tuổi, dân tộc, tôn giáo, học vấn, nghề nghiệp..,Ví dụ: a. CCDS theo giới tính là sự phân chia số dân thành 2 bộ phận nam và nữ: + Tỷ lệ nam và nữ: So sánh số nam hoặc số nữ với tổng số dân. Pm/ Pt; (Pm số nam, Pt tổng số dân) + Tỷ số giới tính: So sánh số nam và số nữ Pm/ Pn ( Pn là số nữ) Năm 2005: 40,86/42,26 = Nam b.CCDS theo độ tuổi là sự phân chia số dân theo lứa tuổi nhất định, hay nhóm tuổi 5, 10 năm… • Theo LHQ: DS Tg trẻ nhất từ trước đến nay: 1/2 DS chưa đến 25 tuổi, cứ 5 ng có 1 vị thành niên tuổi 1019; 7/2006, VN có 60% DS tuổi dưới 30; 80% DS tuổi 40 DS VN trẻ. còn để tính tỷ lệ phụ thuộc (2005 cứ 100ng có 40 trẻ em và 14 người già) c. CCDS theo giới tính và độ tuổi thể hiện qua tháp DS – Tháp DS biểu thị kết hợp cơ cấu tuổi và giới tính của DS dưới dạng hình học. – Tháp DS là công cụ trong phân tích DS học và kết luận loại hình DS: Trẻ – ổn định – Già. THÁP DÂN SỐ GIA TĂNG DS CAO, DO CCDS TRẺ CÓ % CAO, DÙ % SINH Đà GIẢMCCDS TRẺ VÀ ĐANG CÓ CHUYỂN DẦN SANG CCDS GIÀ. >60 tuæ i t¨ng 2000: 6,3 tr 2010: 6,9 tr II. CÁC CHỈ TIÊU DÂN SỐ CƠ BẢN • 1)Mức sinh: Tỷ suất sinh thô CBR = B/P x100 • Tỷ suất sinh chung GFR = B/Pw 15 49 x 1000 • Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASFR = Bfx / Pw,x x 1000 • 2)Mức chết: • Tỷ suất chết thô Ký hiệu CDR = C/P.1000 • Tỷ suất chết đặc trưng ASDR = Dx/Px .1000 Tỷ suất chết trẻ dưới 1 tuổi IMR = Do/Bo .1000 • 3)Mức gia tăng dân số tự nhiên: NIR = CBR – CDR • 4)Biến động cơ học DS • Tỷ suất di cư đến (nhập cư) – Ký hiệu IR • Tỷ suất di cư đi (xuất cư) – ký hiệu OR • Tỷ suất tăng trưởng do di cư (di cư thuần tuý) (NMR) • 5)Chỉ tiêu đánh giá mức gia tăng dân số thực: • PGR = (số sinh – số tử) + (số nhập – số xuất) trong MỨC SINH 1. Tỷ suất sinh thô: CBR = B/P x1000 2. Tỷ suất sinh chung: GFR = B/Pw 15 49 x 1000 3. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: ASFR = Bfx/Pw,x x1000 4. Tổng tỷ suất sinh Ký hiệu TFR Xu hướng biến động mức sinh: Giảm dần • Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh: Yếu tố sinh học; về môi trường sống, KT, XH; y tế Về tình trạng hôn nhân và gia đình; Về VH phong tục tập quán và tâm lý XH; Chính sách và chương trình DS; • (yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến mức sinh: Hôn nhân, biện pháp tránh thai…) 1. Tỷ suất sinh thô Ký hiệu CBR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra (còn sống) trong 1 năm với tổng số dân T.b ở cùng thời gian, trên một địa bàn. • Công thức: CBR = B/P x100 ĐVT = % CBR: Tỷ suất sinh thô B : Số trẻ em sinh ra còn sống … P : Dân số t/b trong năm .. Năm 2003=17,2 2004=19,2 2005 = 18,6%o 2006 ước có 1,2 tr trẻ em được sinh ra giảm 1,2% so với 2005 2. Tỷ suất sinh chung Ký hiệu GFR • Biểu thị mqh giữa số trẻ em sinh ra còn sống trong năm của 1000 phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ (15 – 49 tuổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dân số Nguồn nhân lực xã hội Chỉ tiêu dân số Xu hướng phát triển dân số Dân số và phát triển Chính sách dân sốTài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Báo cáo về tổ chức bộ máy, quản lý DS-KHHGD tỉnh Thừa thiên huế
27 trang 47 0 0 -
Giáo trình Dân số học (Dùng cho hệ cử nhân chính trị - Tái bản): Phần 1
121 trang 45 0 0 -
Một số ý kiến về chính sách dân số Việt Nam đến năm 2000 - Phạm Bích San
4 trang 43 0 0 -
Tiểu luận: Mối quan hệ giữa chi phí giáo dục và dân số ở khu vực miền núi
15 trang 40 0 0 -
Bài giảng Dân số và phát triển - Chương 5: Lồng ghép dân số vào kế hoạch phát triển
9 trang 36 0 0 -
Giáo trình Dân số - Chăm sóc sức khỏe sinh sản: Phần 1
82 trang 35 1 0 -
200 trang 33 0 0
-
Giáo trình Dân số và Phát triển: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Nam Phương (chủ biên)
165 trang 33 0 0 -
143 trang 31 0 0
-
Quá trình phát triển và biến đổi trong gia đình Việt Nam: Phần 1
322 trang 31 0 0