Bài giảng Chương 2: Cấu trúc và chức năng của RNA
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
RNA đa dạng hơn DNA về cấu trúc và chức năng, RNA tham gia vào nhiều quá trình thiết yếu của tế bào, từ tái bản DNA đến tổng hợp Protein, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng chương 2 "Cấu trúc và chức năng của RNA" dưới đây để hiểu hơn về RNA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Cấu trúc và chức năng của RNACHƯƠNG 2CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA RNAGiới thiệu RNA đa dạng hơn DNA về cấu trúc và chức năng. RNA tham gia vào nhiều quá trình thiết yếu của tế bào, từ tái bản DNA đến tổng hợp protein.Cấu trúc bậc 2 của RNARNA dạng xoắn sợi đôi Cấu trúc xoắn hình thành do các liên kết hydro giữa các cặp base và các tương tác kị nước diễn ra trên một sợi đơn nucleic acid. Chủ yếu ở dạng xoắn phải A với 11 bp mỗi vòng. Dạng xoắn A với các cặp base Watson – Crick có chu kì xoắn chính sâu, hẹp không thích hợp với các tương tác đặc hiệu. Vòng xoắn phụ không mang trình tự đặc hiệu nhưng gồm các nhóm 2’-OH là các gốc nhận liên kết hydro; dễ tiếp xúc với các phối tử do xoắn cạn và rộng.Các base bị biến đổiCác base bị biến đổiCác liên kết không truyền thốngCác liên kết không truyền thống, 3 base Các liên kết không truyền thống Các cặp base không truyền thống và các bộ 3 base là trung gian cho quá trình ngưng kết của RNA và các tương tác giữa RNA – protein, RNA – ligand.Cấu trúc bậc hai và bậc ba của tRNACấu trúc bậc hai của tRNA Mỗi tRNA đều có trình tự ACC ở đầu 3’. Vòng T (T-loop) – nhận biết ribosome Vòng D (D-loop) –sự nhận diện bởi aminoacyl tRNA synthetase. Vòng đối mã bắt cặp với mã bộ ba ở mRNA; được giới hạn bởi uracil ở nhánh 5’ và một purine cải biến ở nhánh 3’.RNA dạng pseudoknotĐộng lực học của sự gấp RNA Protein gắn đặc hiệu với RNA hình thành phức hợp có vai trò hỗ trợ trong việc gấp RNA (chaperone).Sự gấp RNA bị chi phối bởi proteinCác loại RNA chính 5 loại RNA rRNA, thành phần thiết yếu của ribosome mRNA, bản sao của trình tự DNA mã hóa gen. tRNA, mang amino acid đến ribosome snRNA (small nuclear RNA): cắt nối tiền mRNA. snoRNA (small nucleolar RNA) tham gia quá trình xử lí rRNA.Mối quan hệ giữa 5 loại RNA chính trong quátrình biểu hiện geneCác loại RNA1. RNA thông tin (messenger RNA) - Bản sao nhất định của DNA - Đóng vai trò trung gian trong giải mã - Chiếm 2 – 5% tổng số RNA trong tế bàoCác loại RNA2. RNA vận chuyển (transfert RNA) - Vận chuyển các amino acid đến tổng hợp protein - Có ít nhất 1 loại tRNA cho 1 loại amino acid - Chứa khoảng 75 nu (25kDa) - Bộ 3 đối mã: gắn với codon trên mRNA - Trình tự CCA: nối với 1 amino acid bằng liên kết cộng hóa trịCác loại RNA3. RNA ribosome (ribosome RNA) - Kết hợp với protein chuyên biệt tạo thành ribosome - Chiếm 80% tổng RNA tế bào - Chia thành từng loại nhờ vào hệ số lắng (S) + Eukaryote: rRNA 28S, 18S, 5,8S, 5S + Prokaryote: 23S, 16S, 5S* Ribosome =1 tiểu đơn vị nhỏ + 1 tiểu đơn vị lớn * Tiểu đơn vị = nhiều protein và rRNA có kích thước khác nhau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Cấu trúc và chức năng của RNACHƯƠNG 2CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA RNAGiới thiệu RNA đa dạng hơn DNA về cấu trúc và chức năng. RNA tham gia vào nhiều quá trình thiết yếu của tế bào, từ tái bản DNA đến tổng hợp protein.Cấu trúc bậc 2 của RNARNA dạng xoắn sợi đôi Cấu trúc xoắn hình thành do các liên kết hydro giữa các cặp base và các tương tác kị nước diễn ra trên một sợi đơn nucleic acid. Chủ yếu ở dạng xoắn phải A với 11 bp mỗi vòng. Dạng xoắn A với các cặp base Watson – Crick có chu kì xoắn chính sâu, hẹp không thích hợp với các tương tác đặc hiệu. Vòng xoắn phụ không mang trình tự đặc hiệu nhưng gồm các nhóm 2’-OH là các gốc nhận liên kết hydro; dễ tiếp xúc với các phối tử do xoắn cạn và rộng.Các base bị biến đổiCác base bị biến đổiCác liên kết không truyền thốngCác liên kết không truyền thống, 3 base Các liên kết không truyền thống Các cặp base không truyền thống và các bộ 3 base là trung gian cho quá trình ngưng kết của RNA và các tương tác giữa RNA – protein, RNA – ligand.Cấu trúc bậc hai và bậc ba của tRNACấu trúc bậc hai của tRNA Mỗi tRNA đều có trình tự ACC ở đầu 3’. Vòng T (T-loop) – nhận biết ribosome Vòng D (D-loop) –sự nhận diện bởi aminoacyl tRNA synthetase. Vòng đối mã bắt cặp với mã bộ ba ở mRNA; được giới hạn bởi uracil ở nhánh 5’ và một purine cải biến ở nhánh 3’.RNA dạng pseudoknotĐộng lực học của sự gấp RNA Protein gắn đặc hiệu với RNA hình thành phức hợp có vai trò hỗ trợ trong việc gấp RNA (chaperone).Sự gấp RNA bị chi phối bởi proteinCác loại RNA chính 5 loại RNA rRNA, thành phần thiết yếu của ribosome mRNA, bản sao của trình tự DNA mã hóa gen. tRNA, mang amino acid đến ribosome snRNA (small nuclear RNA): cắt nối tiền mRNA. snoRNA (small nucleolar RNA) tham gia quá trình xử lí rRNA.Mối quan hệ giữa 5 loại RNA chính trong quátrình biểu hiện geneCác loại RNA1. RNA thông tin (messenger RNA) - Bản sao nhất định của DNA - Đóng vai trò trung gian trong giải mã - Chiếm 2 – 5% tổng số RNA trong tế bàoCác loại RNA2. RNA vận chuyển (transfert RNA) - Vận chuyển các amino acid đến tổng hợp protein - Có ít nhất 1 loại tRNA cho 1 loại amino acid - Chứa khoảng 75 nu (25kDa) - Bộ 3 đối mã: gắn với codon trên mRNA - Trình tự CCA: nối với 1 amino acid bằng liên kết cộng hóa trịCác loại RNA3. RNA ribosome (ribosome RNA) - Kết hợp với protein chuyên biệt tạo thành ribosome - Chiếm 80% tổng RNA tế bào - Chia thành từng loại nhờ vào hệ số lắng (S) + Eukaryote: rRNA 28S, 18S, 5,8S, 5S + Prokaryote: 23S, 16S, 5S* Ribosome =1 tiểu đơn vị nhỏ + 1 tiểu đơn vị lớn * Tiểu đơn vị = nhiều protein và rRNA có kích thước khác nhau
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Cấu trúc RNA Chức năng của RNA Cấu trúc RNA Tái bản DNA Cấu trúc bậc 2 RNA RNA dạng xoắn sợi đôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH TÍNH ĐA DẠNG VỀ DI TRUYỀN
17 trang 21 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử
6 trang 17 0 0 -
BÀI GIẢNG: CÔNG NGHỆ GEN - ĐH Lạc Hồng
54 trang 16 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành
17 trang 14 0 0 -
Bài giảng Sinh học phân tử - Chương 4: Tái bản DNA
19 trang 13 0 0 -
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 39
10 trang 12 0 0 -
29 trang 11 0 0
-
14 trang 11 0 0
-
Bài giảng Di truyền học đại cương - Chương 2: Tái bản DNA và sửa chữa DNA
20 trang 10 0 0 -
Giáo trình Nucleic Acid - Hoàng Trọng Phán (chủ biên)
161 trang 10 0 0 -
Chương 4 Cấu trúc và Chức năng của các RNA
14 trang 9 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 - Phòng GD&ĐT huyện Giao Thủy
4 trang 7 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Bắc Trà My
21 trang 0 0 0