Bài giảng "Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức:Một số cặp tính cách, quá trình học hỏi, ra quyết định cá nhân, tạo động lực cho người lao động, cơ sở của hành vi nhóm, lãnh đạo và quyền lực,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Cơ sở của hành vi cá nhân Chương 2: CƠ SỞ CỦA HÀNH VI CÁ NHÂN Động lực Động lực Thái độ Hành vi Nhận thức Cá nhânTính cách Học hỏiNăng lựcChương 2: (tiếp)Một số cặp tính cách Dè dặt Cởi mở Tương đối Cầu toàn Nhút nhát Phiêu lưu Không tự tin Tự tin Thẳng thắn Giữ ý Buông thả Tự kìm chế Chương 2: (tiếp) MÔ HÌNH NĂM TÍNH CÁCH LỚN1. Tính hướng ngoại: Dễ hội nhập, hay nói chuyện và quyết đoán, ưa hoạt động.2. Tính hòa đồng: Hợp tác và tin cậy, thông cảm.3. Tính chu toàn: Trách nhiệm, cố chấp và định hướng thành tích.4. Tính ổn định tình cảm: Bình tĩnh, nhiệt tình, tích cực, chắc chắn.5. Tính cởi mở: Có óc tưởng tượng, nhạy cảm về nghệ thuật.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc1. Thực tế - Ưa thích các hoạt động thể chất đòi hỏi phải có kỹ năng, sức mạnh và sự phối kết hợp. - Đặc điểm tính cách: Rụt rè, thành thật, nhất quán, ổn định, chấp hành,thực tế. - Mẫu công việc: Cơ khí, điều khiển máy khoan, công nhân dây chuyền lắp ráp, nông dân.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc2. Điều tra - Ưa thích các hoạt động liên quan đến tư duy, tổ chức và tìm hiểu. - Đặc điểm tính cách: Phân tích độc đáo, tò mò, độc lập. - Mẫu công việc: Nhà sinh học, nhà kinh tế học, nhà toán học và phóng viên tin tức.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc3. Xã hội - Ưa thích các hoạt động liên quan đến giúp đỡ và hỗ trợ những người khác. - Đặc điểm tính cách: Dễ gần, thân thiện, hợp tác, hiểu biết. - Mẫu công việc: Nhân viên làm công tác xã hội, giáo viên, cố vấn, nhà tâm lý bệnh học.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc4. Nguyên tắc - Ưa thích các hoạt động có quy tắc, quy định, trật tự và rõ ràng. - Đặc điểm tính cách: Tuân thủ, hiệu quả, thực tế, không sáng tạo, không linh hoạt. - Mẫu công việc: Kế toán viên, quản lý công ty, thu ngân, nhân viên văn phòng.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc5. Doanh nhân - Ưa thích các hoạt động bằng lời nói ở nơi đâu có cơ hội ảnh hưởng đến những người khác và giành quyền lực. - Đặc điểm tính cách: Tự tin, tham vọng, đầy nghị lực, độc đoán. - Mẫu công việc: Luật sư, môi giới bất động sản, chuyên gia về quan hệ đối ngoại, người quản lý doanh nghiệp.Chương 2: (tiếp)Tính cách và công việc6. Nghệ sĩ - Ưa thích các hoạt động không rõ ràng và không theo hệ thống cho phép thể hiện óc sáng tạo. - Đặc điểm tính cách: Có óc tưởng tượng, không theo trật tự, lý tưởng, tình cảm, không thực tế. - Mẫu công việc: Họa sĩ, nhạc công, nhà văn, người trang trí nội thất. Chương 2: (tiếp) QUÁ TRÌNH HỌC HỎI Định hình Môi Quy luật HànhTrường ảnh hưởng vi Bắt chướcChương 3:RA QUYẾT ĐỊNH CÁ NHÂN Mô hình ra quyết định hợp lý1. Xác định vấn đề2. Xác định các tiêu chí quyết định3. Cấn nhắc các tiêu chí4. Đưa ra các phương án giải quyết vấn đề5. Đánh giá phương án theo từng tiêu chí6. Tính toán tối ưu và quyết địnhChương 4:TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNGKhái niệm: Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao độngChương 4: (tiếp)CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰCNhóm nhân tố thuộc về người lao động:- Thái độ và quan điểm của người lao động trong công việc và đối với tổ chức.- Nhận thức của người lao động về giá trị và nhu cầu cá nhân- Năng lực và nhận thức về năng lực của bản thân người lao động- Đặc điểm tính cách của người lao độngChương 4: (tiếp)CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰCNhóm nhân tố thuộc về công việc:- Đòi hỏi về kỹ năng nghề nghiệp- Mức độ chuyên môn hóa của công việc- Mức độ phức tạp của công việc- Sự mạo hiểm và mức độ rủi ro của công việcChương 4: (tiếp)CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰCNhóm nhân tố thuộc về tổ chức:- Mục tiêu, chiến lược của tổ chức- Văn hóa của tổ chức- Lãnh đạo- Các chính sách liên quan đến quyền và nghĩa vụ của người lao động Chương 4: (tiếp) QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC Nhu Nhu cầu Sự Các Hành cầu GiảmKhông Căng Động Vi tìm Được CăngĐược Thẳng cơ Kiếm Thỏa Thẳng Thỏa mãn mãn Chương 4: (tiếp) CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC Học thuyết X & Y – Douglas McGregorTheory X Thuyết YThuyết X ...