Danh mục

Bài giảng Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường

Số trang: 52      Loại file: ppt      Dung lượng: 30.43 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường" được tiến hành với các nội dung: Cấu trúc Trái Đất, thuyết kiến tạo mảng, một số đặc trưng chính của Trái Đất. Để nắm vững nội dung chi tiết bài giảng mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 2: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của Trái Đất - GV. Vũ Thị Thanh Hường Chương 2 HÌNH DẠNG, KÍCH THƯỚC VÀ CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Bài 2: CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTNgười soạn: GV. Vũ Thị Thanh HươngLớp dạy: Văn – Địa K37Ngày dạy: 10/11/2015 CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu trúc Trái Đất a. Các lớp của Trái Đất CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTBẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT Độsâu Chiều Nhiệtđộ Trạngthái Thành dày phần vậtchấtVỏManti Manti trên Manti dướiNhân Nhân ngoài Nhân trong CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤTBẢNG THÔNG TIN VỀ CÁC LỚP CẤU TẠO TRÁI ĐẤT Độsâu Chiều Nhiệt Trạng Thànhphần (km) dày độ(0C) thái vậtchất (km) 576 576 Rắn Sima,Sial Vỏ Manti 900 824895 1300 Dẻogiòn trênManti Silicatmagiê Manti 2900 2000 1300 Rắn Dưới Nhân 5100 2200 3360 LỏngNhân ngoài Sắt,Niken Nhân 6370 1270 4500 Rắn trong Câu hỏi1 Hãy so sánh thông tin về các lớp và rút ra nhận xét CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Kết luận chung + Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân + Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. Câu hỏi vận dụng1 Tại sao ở nhiệt độ 45000C, nhân trong của TĐ vẫn ở trạng thái rắn?2 Tại sao nhân TĐ có thể tích chỉ chiếm 17%, nhưng khối lượng của nhân chiếm những 33,5%? CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Kết luận chung + Theo thứ tự từ ngoài vào trong, các lớp của Trái đất: Vỏ, Manti, Nhân + Nhiệt độ TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Áp suất TĐ tăng dần từ ngoài vào trong. + Càng vào trong vật chất có khối lượng riêng (tỉ trọng) càng lớn Câu hỏi mở rộng1 Giữa các lớp của TĐ có mối quan hệ với nhau không? Hãy lấy ví dụ minh họa.CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Núi lửa Vỏ Trái Đất Mối quan hệ giữa Vỏ - Manti i Nhân ngoài Nhân trongTác động của dòng đối lưu tới vỏ Trái Đất CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT- Giữa lớp Manti và lớp vỏ TĐ có mối quan hệ chặt chẽ với nhaudo dòng đối lưu trong lớp Manti thường xuyên tác động vào vỏTĐ.+ Nguyên nhân hình thành dòng đối lưu: do sự phân dị trọng lực(vật chất nặng chìm xuống dưới, vật chất nhẹ nổi lên trên).+ Ý nghĩa của dòng đối lưu: tạo thành núi lửa, cung cấp vật liệulàm dày vỏ TĐ, làm cho các mảng TĐ dịch chuyển theo phươngnằm ngang. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu trúc Trái Đất a. Các lớp của Trái Đất b. Cấu trúc vỏ TĐ Hình vẽ Vỏ Trái Đất, tr.16 Tập bản đồ ĐLTNĐC Câu hỏi gợi mở1 Cấu trúc ngang của vỏ TĐ gồm những kiểu nào?2 Cấu trúc đứng của vỏ TĐ gồm những lớp nào? CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT1. Cấu trúc Trái Đất a. Các lớp của Trái Đất b. Cấu trúc vỏ TĐ - Vỏ TĐ rất mỏng, được phân ra hai kiểu + Vỏ lục địa gồm 3 lớp: trầm tích, granit, badan. + Vỏ đại dương chỉ có 2 lớp: trầm tích, ba dan - Chỗ mỏng nhất và yếu nhất của vỏ TĐ là ở dãy núi ngầmgiữa đại dương. - Chỗ dày nhất của vỏ TĐ là khiên lục địa.CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT Thạch quyển gồm vỏ TĐ và Mái Manti đến độ sâu 100km. Phân biệt vỏ Trái Đất và thạch quyển? Thạch quyển trôi nổi trên quyển mềm như những mảng nổi trên mặt nước. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT TiÓu kÕtVỏ TĐ tuy nằm ở ngoài cùng và ở trạng thái rắn chắc nhưngkhông ổn định và thường xuyên bị tác động bởi dòng đối lưu trongbao Manti mà sinh ra núi lửa và sự chuyển dịch. Vỏ TĐ cùng vớiMái Manti hợp thành thạch quyển. CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁI ĐẤT2. Thuyết ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: