Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật
Số trang: 47
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật trình bày về quy trình sinh sản của thực vật, phương thức sinh sản ở thực vật, cấu tạo hoa và các đặc điểm nở hoa, một số dạng cấu tạo nhị và nhụy hoa, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật Chương 3PHƯƠNG THỨC SINH SẢN, TÍNH TỰBẤT HỢP VÀ BẤT DỤC ĐỰC Ở THỰC V ẬTQu¸ tr×nh s inh s ¶n ë thùc vËt Vòng đời của cây ngô (Zea mays)1. Phương thức sinh sản ở thực vật1.1. Sinh sản hữu tính Tự thụ phấn Giao phấn- Thụ phấn ngậm: Lạc, đại - Lệch giao (Dichogamy)mạch, yến mạch + Nhị chín trước: Ngô, hành, cà rốt, kê- Thụ phấn mở: Lúa, cà + Nhụy chín trước: Chè, ca caochua, đậu tương - Hoa phân tính + Đơn tính cùng gốc: Bầu, bí, ngô, thầu dầu + Đơn tính khác gốc: Chà là, đu đủ, măng tây Phương thức truyền phấnHoa lúa (1) Tự thụ phấn; (2) Phấn từ hoa khác trên cùng một cây; (3) Phấn từ cây khácHoa ngô Cấu tạo hoa và đặc điểm nở hoaGhi chú:Anther: bao phấn; Pistil: nhuỵ; Ovary: bầu nhuỵ; Petal: cánh hoa; Sepal: đàihoa; Receptacle: đế hoa; Stigma: đầu nhuỵ; Style: vòi nhuỵ; Pollen tube: ốngphấn; Ovule: noãn (tế bào trứng); Stamen: nhị hoa; Filament: ch ỉ nh ị• Hoa lưỡng tính – Nhị và nhụy chín cùng một lúc: thụ phấn ngậm, thụ phấn mở – Nhị và nhụy chín không cùng lúc: giao phấn• Hoa đơn tính – Đơn tính cùng gốc, đơn tính khác gốcCấu tạo bầu nhụy Sự thụ phấn Thụ tinh kép Hạt phấn Tế bào tinh dịch Ống phấn Giao tử cái Nhân tinh tử Nhân đối cực Trứng Vỏ bọcMột số dạng cấu tạo nhị và nhụy của hoaThụ phấn nhờ động vật Ảnh hưởng của tự thụ phấn và giao phấn đối với một số đặc điểm của cây Tính trạng Tự thụ phấn Giao phấnQuần thể tự nhiên Đồng nhất Không đồng nhấtTừng cá thể trong quần thể tự nhiên Đồng hợp tử Dị hợp tử Đồng hợp tửKiểu gen 2n Dị hợp tửKiểu gen của giao tử 1n Tất cả như nhau Tất cả như nhauSuy thoái tự phối Không CóTự bất hợp Không có Phổ biến1.2. Sinh sản vô tính* Sinh sản sinh dưỡng- Nhân vô tính bằng các bộ phận sinh dưỡng như củ,rễ, thân ngầm, thân bò, in vitro...- Một nhóm cây nhân vô tính từ một cây làm thànhmột dòng vô tính* Sinh sản vô phối- Là kiểu sinh sản trong đó cơ quan sinh sản tham giavào sự hình thành hạt nhưng không có sự thụ tinh củagiao tử đực và giao tử cái.- Đó là sự thay thế quá trình hữu tính bằng quá trình vôtính.- Phôi hình thành do phân chia nguyên nhiễm của tế bàomẹ đại bào tử hoặc tế bào soma của noãn. Không cóphân chia giảm nhiễm và thụ tinh, con cái giống hệt nhưcây mẹ. Các kiểu sinh sản vô phối• Bào tử lưỡng bội (diplospory): phôi phát triển trực tiếp từ tế bào mẹ đại bào tử không giảm nhiễm.• Vô bào tử (apospory): túi phôi hình thành trực tiếp từ tế bào soma và không giảm nhiễm; phôi phát triển trực tiếp từ trứng lưỡng bội.• Vô giao (apogamy) hay tự bất hợp (automixis): phôi phát triển từ hai nhân đơn bội.• Phôi bất định (adventitious embryony): trong quá trình pháttriển của hạt không hình thành túi phôi và tế bào tr ứng; phôiphát triển từ nhân hay mô bên cạnh.• Trinh sinh (parthenogenesis): phôi phát triển trực tiếp t ừtrứng không thụ tinh– Giảm nhiễm bình thường: tế bào trứng và cây vô ph ối ởtrạng thái đơn bội (n)– Giảm nhiễm không bình thường: cây vô phối ở trạng tháilưỡng bội (2n)Mặc dù không có sự thụ tinh nhưng cần thiết có s ự th ụ ph ấnđể kích thích sự phát triển của hạt.* Ưu điểm của sinh sản vô tính:– Cố định được ưu thế lai, sử dụng toàn bộ phươngsai di truyền– Duy trì giống vô hạn, dễ dàng, không phải cách lynghiêm ngặt– Mô tả giống đơn giản* Nhược điểm:– Dễ thoái hóa do bệnh, đặc biệt là bệnh virus– Hạn chế tái tổ hợp Đặc điểm nở hoa quan trọng trong chọn giống• Thời gian nở hoa• Trình tự nở hoa• Nhịp điệu nở của từng hoa riêng rẽ• Thời gian tiếp nhận của đầu nhụy• Thời gian sống của hạt phấn• Thời điểm thụ tinh thuận lợi nhất• Khả năng bao cách ly cả chùm hay từng hoa riêng r ẽ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Phương thức sinh sản, tính tự bất hợp và bất dục đực ở thực vật Chương 3PHƯƠNG THỨC SINH SẢN, TÍNH TỰBẤT HỢP VÀ BẤT DỤC ĐỰC Ở THỰC V ẬTQu¸ tr×nh s inh s ¶n ë thùc vËt Vòng đời của cây ngô (Zea mays)1. Phương thức sinh sản ở thực vật1.1. Sinh sản hữu tính Tự thụ phấn Giao phấn- Thụ phấn ngậm: Lạc, đại - Lệch giao (Dichogamy)mạch, yến mạch + Nhị chín trước: Ngô, hành, cà rốt, kê- Thụ phấn mở: Lúa, cà + Nhụy chín trước: Chè, ca caochua, đậu tương - Hoa phân tính + Đơn tính cùng gốc: Bầu, bí, ngô, thầu dầu + Đơn tính khác gốc: Chà là, đu đủ, măng tây Phương thức truyền phấnHoa lúa (1) Tự thụ phấn; (2) Phấn từ hoa khác trên cùng một cây; (3) Phấn từ cây khácHoa ngô Cấu tạo hoa và đặc điểm nở hoaGhi chú:Anther: bao phấn; Pistil: nhuỵ; Ovary: bầu nhuỵ; Petal: cánh hoa; Sepal: đàihoa; Receptacle: đế hoa; Stigma: đầu nhuỵ; Style: vòi nhuỵ; Pollen tube: ốngphấn; Ovule: noãn (tế bào trứng); Stamen: nhị hoa; Filament: ch ỉ nh ị• Hoa lưỡng tính – Nhị và nhụy chín cùng một lúc: thụ phấn ngậm, thụ phấn mở – Nhị và nhụy chín không cùng lúc: giao phấn• Hoa đơn tính – Đơn tính cùng gốc, đơn tính khác gốcCấu tạo bầu nhụy Sự thụ phấn Thụ tinh kép Hạt phấn Tế bào tinh dịch Ống phấn Giao tử cái Nhân tinh tử Nhân đối cực Trứng Vỏ bọcMột số dạng cấu tạo nhị và nhụy của hoaThụ phấn nhờ động vật Ảnh hưởng của tự thụ phấn và giao phấn đối với một số đặc điểm của cây Tính trạng Tự thụ phấn Giao phấnQuần thể tự nhiên Đồng nhất Không đồng nhấtTừng cá thể trong quần thể tự nhiên Đồng hợp tử Dị hợp tử Đồng hợp tửKiểu gen 2n Dị hợp tửKiểu gen của giao tử 1n Tất cả như nhau Tất cả như nhauSuy thoái tự phối Không CóTự bất hợp Không có Phổ biến1.2. Sinh sản vô tính* Sinh sản sinh dưỡng- Nhân vô tính bằng các bộ phận sinh dưỡng như củ,rễ, thân ngầm, thân bò, in vitro...- Một nhóm cây nhân vô tính từ một cây làm thànhmột dòng vô tính* Sinh sản vô phối- Là kiểu sinh sản trong đó cơ quan sinh sản tham giavào sự hình thành hạt nhưng không có sự thụ tinh củagiao tử đực và giao tử cái.- Đó là sự thay thế quá trình hữu tính bằng quá trình vôtính.- Phôi hình thành do phân chia nguyên nhiễm của tế bàomẹ đại bào tử hoặc tế bào soma của noãn. Không cóphân chia giảm nhiễm và thụ tinh, con cái giống hệt nhưcây mẹ. Các kiểu sinh sản vô phối• Bào tử lưỡng bội (diplospory): phôi phát triển trực tiếp từ tế bào mẹ đại bào tử không giảm nhiễm.• Vô bào tử (apospory): túi phôi hình thành trực tiếp từ tế bào soma và không giảm nhiễm; phôi phát triển trực tiếp từ trứng lưỡng bội.• Vô giao (apogamy) hay tự bất hợp (automixis): phôi phát triển từ hai nhân đơn bội.• Phôi bất định (adventitious embryony): trong quá trình pháttriển của hạt không hình thành túi phôi và tế bào tr ứng; phôiphát triển từ nhân hay mô bên cạnh.• Trinh sinh (parthenogenesis): phôi phát triển trực tiếp t ừtrứng không thụ tinh– Giảm nhiễm bình thường: tế bào trứng và cây vô ph ối ởtrạng thái đơn bội (n)– Giảm nhiễm không bình thường: cây vô phối ở trạng tháilưỡng bội (2n)Mặc dù không có sự thụ tinh nhưng cần thiết có s ự th ụ ph ấnđể kích thích sự phát triển của hạt.* Ưu điểm của sinh sản vô tính:– Cố định được ưu thế lai, sử dụng toàn bộ phươngsai di truyền– Duy trì giống vô hạn, dễ dàng, không phải cách lynghiêm ngặt– Mô tả giống đơn giản* Nhược điểm:– Dễ thoái hóa do bệnh, đặc biệt là bệnh virus– Hạn chế tái tổ hợp Đặc điểm nở hoa quan trọng trong chọn giống• Thời gian nở hoa• Trình tự nở hoa• Nhịp điệu nở của từng hoa riêng rẽ• Thời gian tiếp nhận của đầu nhụy• Thời gian sống của hạt phấn• Thời điểm thụ tinh thuận lợi nhất• Khả năng bao cách ly cả chùm hay từng hoa riêng r ẽ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý thực vật Thực vật học Phương thức sinh sản thực vật Tính tự bất hợp Tính bất dục đực ở thực vật Sinh sản của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 243 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
157 trang 27 0 0
-
31 trang 26 0 0
-
86 trang 26 0 0
-
Giáo trình sinh lý thực vật - TS. Nguyễn Kim Thanh
300 trang 25 0 0 -
1027 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0