![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Chương 3: QUẦN XÃ SINH VẬT
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quần thể tự nó không thể hoàn thành chức năng sống của mình nên không thể tồn tại một cách độc lập mà phải dựa vào những quần thể khác, tạo nên tổ hợp các quần thể thuộc những loài khác nhau để tạo nên một tổ chức cao hơn gọi là quần xã sinh vật (Community hay Biocenose).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: QUẦN XÃ SINH VẬTChương 3 QUẦN XÃ SINH VẬTI. Một số khái niệm chung Quần thể tự nó không thể hoàn thành chức năng sống của mình nênkhông thể tồn tại một cách độc lập mà phải dựa vào những quần thể khác,tạo nên tổ hợp các quần thể thuộc những loài khác nhau để tạo nên một tổchức cao hơn gọi là quần xã sinh vật (Community hay Biocenose). Chínhxác hơn, quần xã sinh vật có thể được xem như một tổ hợp của các quầnthể khác loài với những mối tương tác giữa chúng, sống trong một vùngđịa lý xác định (hay sinh cảnh), hay tổ hợp của các loài mà chức năng sinhthái và sự biến động của chúng đều diễn ra trong mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau (Putman, 1994). Vậy, quần xã sinh vật là tập hợp các quần thểthuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng cóquan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổnđịnh theo thời gian. Hoặc một định nghĩa khác: Quần xã là một tổ hợp bất kỳ các quầnthể có tổ chức, có cấu trúc tương đối đồng nhất về thành phần loài và hìnhdạng ngoài, phân bố trong một khu vực và không gian nhất định của môitrường (sinh cảnh, biotop), có những mối quan hệ dinh dưỡng, trao đổichất và sử dụng một nguồn sống chung. Những loài sinh vật sống trong quần xã gắn bó với nhau rất mậtthiết bằng nhiều mối quan hệ như quan hệ hãm sinh, cạnh tranh, con mồivật dữ, hội sinh, cộng sinh... và quan hệ với môi trường vô sinh để tạo nênchu trình vật chất và sự biến đổi năng lượng. Nhờ vậy, quần xã trở thànhmột tổ chức được đặc trưng bởi những thuộc tính mà quần thể của các loàikhông bao giờ có, quần xã này khác biệt với quần xã khác bằng nhữngtính chất riêng của mình. Quần xã không chỉ tham gia kiểm soát các hoạtđộng chức năng và sự phát triển tiến hoá của các loài mà còn là một thànhviên sống của các hệ sinh thái (Ecosystem). Sự có mặt của quần xã đã biếnđổi môi trường vật lý thành một thực thể sinh động: hầu hết các nguyên tốtrở thành những chất có hoạt tính sinh học tham gia vào cấu trúc của chấtsống, sự tạo thành đất... Nhìn chung, vật chất và năng lượng tồn tại trongmôi trường tự nhiên được tích tụ dưới nhiều dạng và biến đổi thông quacác hoạt động chức năng cuả quần xã. Quần xã không chỉ sống dựa vàomôi trương mà còn cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho sự phát triểncủa mình thông qua các mối quan hệ tương hỗ giữa chúng. Quần xã sinh vật tồn tại ở mọi hình dạng, kích thước và mọi mứcđộ của mối tương tác giữa các quần thể cấu tạo nên nó. Nó có vai trò kiểm 77soát bản chất mối tương tác của quần thể trong quần xã và xác định hiệuquả của các mối quan hệ đối với cấu trúc và hoạt động chức năng củaquần xã. Quần xã sinh vật có những tính chất sau: - Các quần xã đều có chức năng giống nhau, nhưng có thể khácnhau về cấu trúc, thành phần. Các chức năng của sinh vật phụ thuộc vàoquần xã. Có thành phần ưu thế là nhờ các điều kiện thuận lợi của quần xãtạo ra. Vì vậy muốn phát triển một thành phần ưu thế nào của quần xã thìphải đẩy mạnh toàn bộ quần xã, bởi vì các thành phần của quần xã do mốiquan hệ tương hỗ tương đối ổn định. Nói một cách khác, muốn đẩy mạnhsự hưng thịnh của một thành phần nào đó thì không chỉ làm cho thànhphần đó tiến lên bằng cách tạo các điều kiện thuận lợi cho nó, mà còn chotất cả quần xã nữa vì quần xã là một khối thống nhất. Kích thước của quần xã có khác nhau. Nếu lớn, có cấu trúc vàchức năng độc lập, trao đổi chất đầy đủ thì thuộc vào một hệ sinh tháihoàn chỉnh. Đó là quần xã cơ sở. Các quần xã không đầy đủ và phụ thuộc vào quần xã lân cậnnhưng có sự thống nhất về chức năng và cấu trúc trong quan hệ dinhdưỡng và trao đổi chất, thống nhất về khả năng tồn tại của các loài nhấtđịnh thì thuộc vào một hệ sinh thái không hoàn chỉnh. Đó là các quần xãnhỏ. Nếu các quần xã cơ sở phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nhấtđịnh và chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường với mức độ và phạm vikhác nhau, thì có thể xem như một quần xã cơ sở phụ hay thứ cấp. Các quần xã thường có ranh giới rõ ràng hay ngược lại, chúng cóthể chuyển tiếp dần theo gradien của một tổ hợp yếu tố giới hạn nào đó vàdo đó sự chuyển tiếp ít rõ hơn. Tên gọi của quần xã: Các quần xã sinh vật trong tự nhiên được gọitheo nhiều cách: có thể gọi theo địa điểm phân bố của quần xã như quầnxã sinh vật bãi triều, quần xã sinh vật núi đá vôi... hay tên theo chủng loạiphát sinh như quần xã thực vật ven hồ, quần xã động vật hoang mạc...hoặc gọi theo dạng sống như quần xã sinh vật nổi (Plankton), quần xã sinhvật tự bơi (Nekton).... Người ta cũng gọi tên quần xã theo loài hay nhómloài sinh vật ưu thế như quần xã sinh vật đồng cỏ (cỏ là cây ưu thế), quầnxã cây bụi... hoặc quần xã Hai mảnh vỏ - Giun nhiều tơ (Bivalvia-Polychaeta), quần xã sồi-dẻ... Trong nghiên cứu, các nhà sinh thái thường chỉ có thể nghiên cứumột bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: QUẦN XÃ SINH VẬTChương 3 QUẦN XÃ SINH VẬTI. Một số khái niệm chung Quần thể tự nó không thể hoàn thành chức năng sống của mình nênkhông thể tồn tại một cách độc lập mà phải dựa vào những quần thể khác,tạo nên tổ hợp các quần thể thuộc những loài khác nhau để tạo nên một tổchức cao hơn gọi là quần xã sinh vật (Community hay Biocenose). Chínhxác hơn, quần xã sinh vật có thể được xem như một tổ hợp của các quầnthể khác loài với những mối tương tác giữa chúng, sống trong một vùngđịa lý xác định (hay sinh cảnh), hay tổ hợp của các loài mà chức năng sinhthái và sự biến động của chúng đều diễn ra trong mối quan hệ phụ thuộclẫn nhau (Putman, 1994). Vậy, quần xã sinh vật là tập hợp các quần thểthuộc nhiều loài, phân bố trong một sinh cảnh xác định, ở đấy chúng cóquan hệ với nhau và với môi trường để tồn tại và phát triển một cách ổnđịnh theo thời gian. Hoặc một định nghĩa khác: Quần xã là một tổ hợp bất kỳ các quầnthể có tổ chức, có cấu trúc tương đối đồng nhất về thành phần loài và hìnhdạng ngoài, phân bố trong một khu vực và không gian nhất định của môitrường (sinh cảnh, biotop), có những mối quan hệ dinh dưỡng, trao đổichất và sử dụng một nguồn sống chung. Những loài sinh vật sống trong quần xã gắn bó với nhau rất mậtthiết bằng nhiều mối quan hệ như quan hệ hãm sinh, cạnh tranh, con mồivật dữ, hội sinh, cộng sinh... và quan hệ với môi trường vô sinh để tạo nênchu trình vật chất và sự biến đổi năng lượng. Nhờ vậy, quần xã trở thànhmột tổ chức được đặc trưng bởi những thuộc tính mà quần thể của các loàikhông bao giờ có, quần xã này khác biệt với quần xã khác bằng nhữngtính chất riêng của mình. Quần xã không chỉ tham gia kiểm soát các hoạtđộng chức năng và sự phát triển tiến hoá của các loài mà còn là một thànhviên sống của các hệ sinh thái (Ecosystem). Sự có mặt của quần xã đã biếnđổi môi trường vật lý thành một thực thể sinh động: hầu hết các nguyên tốtrở thành những chất có hoạt tính sinh học tham gia vào cấu trúc của chấtsống, sự tạo thành đất... Nhìn chung, vật chất và năng lượng tồn tại trongmôi trường tự nhiên được tích tụ dưới nhiều dạng và biến đổi thông quacác hoạt động chức năng cuả quần xã. Quần xã không chỉ sống dựa vàomôi trương mà còn cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho sự phát triểncủa mình thông qua các mối quan hệ tương hỗ giữa chúng. Quần xã sinh vật tồn tại ở mọi hình dạng, kích thước và mọi mứcđộ của mối tương tác giữa các quần thể cấu tạo nên nó. Nó có vai trò kiểm 77soát bản chất mối tương tác của quần thể trong quần xã và xác định hiệuquả của các mối quan hệ đối với cấu trúc và hoạt động chức năng củaquần xã. Quần xã sinh vật có những tính chất sau: - Các quần xã đều có chức năng giống nhau, nhưng có thể khácnhau về cấu trúc, thành phần. Các chức năng của sinh vật phụ thuộc vàoquần xã. Có thành phần ưu thế là nhờ các điều kiện thuận lợi của quần xãtạo ra. Vì vậy muốn phát triển một thành phần ưu thế nào của quần xã thìphải đẩy mạnh toàn bộ quần xã, bởi vì các thành phần của quần xã do mốiquan hệ tương hỗ tương đối ổn định. Nói một cách khác, muốn đẩy mạnhsự hưng thịnh của một thành phần nào đó thì không chỉ làm cho thànhphần đó tiến lên bằng cách tạo các điều kiện thuận lợi cho nó, mà còn chotất cả quần xã nữa vì quần xã là một khối thống nhất. Kích thước của quần xã có khác nhau. Nếu lớn, có cấu trúc vàchức năng độc lập, trao đổi chất đầy đủ thì thuộc vào một hệ sinh tháihoàn chỉnh. Đó là quần xã cơ sở. Các quần xã không đầy đủ và phụ thuộc vào quần xã lân cậnnhưng có sự thống nhất về chức năng và cấu trúc trong quan hệ dinhdưỡng và trao đổi chất, thống nhất về khả năng tồn tại của các loài nhấtđịnh thì thuộc vào một hệ sinh thái không hoàn chỉnh. Đó là các quần xãnhỏ. Nếu các quần xã cơ sở phụ thuộc vào điều kiện bên ngoài nhấtđịnh và chịu ảnh hưởng của yếu tố môi trường với mức độ và phạm vikhác nhau, thì có thể xem như một quần xã cơ sở phụ hay thứ cấp. Các quần xã thường có ranh giới rõ ràng hay ngược lại, chúng cóthể chuyển tiếp dần theo gradien của một tổ hợp yếu tố giới hạn nào đó vàdo đó sự chuyển tiếp ít rõ hơn. Tên gọi của quần xã: Các quần xã sinh vật trong tự nhiên được gọitheo nhiều cách: có thể gọi theo địa điểm phân bố của quần xã như quầnxã sinh vật bãi triều, quần xã sinh vật núi đá vôi... hay tên theo chủng loạiphát sinh như quần xã thực vật ven hồ, quần xã động vật hoang mạc...hoặc gọi theo dạng sống như quần xã sinh vật nổi (Plankton), quần xã sinhvật tự bơi (Nekton).... Người ta cũng gọi tên quần xã theo loài hay nhómloài sinh vật ưu thế như quần xã sinh vật đồng cỏ (cỏ là cây ưu thế), quầnxã cây bụi... hoặc quần xã Hai mảnh vỏ - Giun nhiều tơ (Bivalvia-Polychaeta), quần xã sồi-dẻ... Trong nghiên cứu, các nhà sinh thái thường chỉ có thể nghiên cứumột bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sinh học cách giải sinh học phương pháp học môn l sinh học bài tập sinh học cách giải nhanh sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 138 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 42 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 36 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học: Phần 2
305 trang 35 0 0 -
TRẮC NGHIỆM MÔN SINH_CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG : ĐỀ 15
4 trang 34 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 32 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 31 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học (Tập 1): Phần 1
185 trang 31 0 0