Danh mục

Tác động của con người lên môi trường

Số trang: 27      Loại file: ppt      Dung lượng: 772.00 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình 3.710m và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển - Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên - Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của con người lên môi trường II. Tác động của con người lên các thành phần môi trường 1. Tác động của Con ng­êi – BiÓn vµ §D A- Tầm quan trọng của biển • Biển và đại dương chiếm 71% diện tích hành tinh với độ sâu trung bình 3.710m và tổng khối nước 1,37 tỷ km3. • Tài nguyên biển và đại dương rất đa dạng được chia ra thành các loại: - Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy biển - Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên - Nguồn năng lượng sạch khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các dòng hải lưu và thuỷ triều. • Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ, biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải • Sinh vật biển là nguồn lợi quan trọng nhất của con người: – 200.000 loài động thực vật. – Sản lượng sinh học : Thực vật nổi 550 tỷ tấn, thực vật đáy 0,2 tỷ tấn, các loài động vật tự bơi 0,2 tỷ tấn. – Sản lượng khai thác thuỷ sản từ biển và đại dương toàn thế giới gia tăng, • năm 1960: 22 triệu tấn; • 1970: 40 triệu tấn; • 1980: 65 triệu tấn; • 1990: 80 triệu tấn. Theo đánh giá của FAO, lượng thuỷ sản đánh bắt tối đa từ biển là 100 triệu tấn. • Trữ lượng hải sản ở phần Biển Đông thuộc Việt Nam cho phép khai thác với mức độ trên 1 triệu tấn/năm. Biển bao phủ 71% bề mặt Trái đất với diện tích 361 triệu km2, là nơi sinh sống của khoảng 2 vạn loài thực vật, hơn 400 loài cá có giá trị kinh tế cao, trên 70 loài tảo biển cùng vô số các loài khác... Sức sản xuất nguyên khai của biển khoảng 500 tỷ tấn/năm và sản lượng khai thác hàng năm đạt tối đa 600 triệu tấn. Đây là tiềm năng rất lớn đối với ngành khai thác thủy sản của thế giới. - Khai thác thủy sản là hoạt động đánh bắt từ hồ ao, sông ngòi, biển và đại dương các loài thuỷ sản khác nhau trong đó cá chiếm đến 85- 90% sản lượng. Sản lượng thuỷ sản đánh bắt được chủ yếu là từ biển và đại dương. Theo thống kê của FAO, hiện nay toàn thế giới có hơn 160 quốc gia làm kinh tế thuỷ sản, trong đó 21 quốc gia có sản lượng đánh bắt cá biển trên 1 triệu tấn/năm thuộc châu á, châu Âu và châu Mỹ. Các ngư trường khai thác thủy sản chủ yếu trên thế giới là Biển B ắc, Đông Bắc Đại Tây Dương, Tây Bắc Đại Tây Dương, Trung tâm Tây Đại Tây Dương, Tây Nam Đại Tây Dương, Bắc Địa Trung Hải, Đông ấn Độ Dương, Tây Bắc Thái Bình Dương, Đông và Đông Bắc Thái Bình Dương và Tây Nam Thái Bình Dương (xem bản đồ các ngư trường chính và sản lượng khai thác và nuôi trồng thuỷ sản). - Sản lượng khai thác thuỷ sản từ nửa sau thế kỉ XX cho đến nay ngày càng tăng nhanh. Các nước có sản lượng đánh bắt thuỷ sản lớn nhất thế giới là Trung Qu ốc (gần 18 triệu tấn), Pêru (gần 8 triệu tấn), Hoa Kỳ (5 triệu t ấn), Nh ật B ản (4,8 triệu tấn), Inđônêxia (4,3 triệu tấn), Chi Lê (4 triệu tấn), ấn Độ (3,9 triệu tấn), LB Nga (3,7 triệu tấn), Thái Lan (2,9 triệu tấn) và Nauy (2,8 tri ệu tấn). Biển và đại dương là niềm hy vọng của loài người trong tương lai. • Hàng năm, biển và đại dương có thể cung cấp 135 tỷ tấn chất hữu cơ (gấp 1000 lần sản phẩm NN toàn cầu nếu chỗ nào cũng canh tác), • Đại dương thế giới đang chứa đựng khoảng 3-4 trăm tỷ tấn hydrrocacbon,... • trữ lượng chung của tất cả các nguyên tố hoà tan trong nước biển và đại dương là 50 triệu tỷ tấn. • Lượng vật chất khổng lồ này không được khai thác hết, chúng sẽ bị chôn vùi dưới các điều kiện khác nhau và tạo nên các loại khoáng sản mà con người sẽ khai thác trong tương lai. Nước biển là hoá phẩm tổng hợp. • Trong khối nước biển và đại dương chứa tới 80 nguyên tố hoá học • trong 1 km3 nước chứa 21.106 tấn Clo; 11,8.106 tấn Natri; 1,5 . 106 tấn Magie; 1.106 tấn S; Ca, K, Br, C, St, B,... • Vàng cũng có tới 6kg/km3, Bạc có tới 225kg/km3. • có tới 50.1015 tấn các loại muối hoà tan, riêng lượng muối ăn trong đại dương có thể đủ cung cấp cho nhu cầu của con nguời tới 1,5 tỷ năm. • Nếu đại dương bốc hơi hết nước, thì bề mặt của nó sẽ phủ một lớp muối dày 60m (NaCl=80%). • Trữ lượng NaCl được dự tính là 38. 1015 tấn hay 22.106 km3. • Trung Quốc - là số 1 về sản lượng muối 4000 năm qua, hiện nay đang chiếm 1/5 tổng sản lượng muối thế giới (50 tr tấn). • Việt Nam là 1 trong những quốc gia sản xuất nhiều muối trên TG, năm 1995, sản lượng là 630.000 tấn * Dầu mỏ và khí đốt: • Tổng diện tích các vùng có khả năng về dầu khí là khoảng 50.106km2 (so với trên lục địa là 30.106km2), • trữ lượng khoảng 150 tỷ tấn (chiếm 45%) trữ lượng của cả TG • dầu khí bắt đầu được khai thác mạnh từ năm 1960 - nay. • Dầu khí được khai thác chủ yếu từ độ sâu 200m của mực nước biển trở vào, khả năng hiện nay ở độ sâu 4000m • số lượng các mỏ dầu ở vùng đáy biển chiếm tới 77% tổng số các mỏ dầu trên toàn TG. • Dầu khí phân bố không đều trên TG, trữ lượng dầu khí tập trung ở vùng Trung Đông (4.109tấn), ở Vịnh Mexico (2.1 ...

Tài liệu được xem nhiều: