Thông tin tài liệu:
Cùng tìm hiểu những vấn đề cơ bản về giá của ngân hàng; xây dựng chiến lược giá của ngân hàng;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chương 5.2: Chiến lược định giá". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5.2: Chiến lược định giá
5.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
5.2.1. Những vấn đề cơ bản về giá của ngân hàng
5.2.1.1. Khái niệm
Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền mà khách
hàng hay ngân hàng phải trả để được quyền sử dụng một
khoản tiền trong thời gian nhất định hoặc sử sụng các sản
phẩm dịch vụ do ngân hàng cung cấp.
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng về cơ bản là “ mua”
và “bán” quyền sử dụng hàng hóa tiền tệ.
Ngân hàng bán quyền sử dụng vốn cho khách hàng, khách
hàng trả cho ngân hàng một khoản tiền lãi vay.
Ngân hàng cung cấp cho khách hàng các dịch vụ cho việ1c sử
dụng tiền như: thanh toán, tư vấn, cho thuê két sắt … và
phải trả cho ngân hàng một khỏa phí.
5.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
5.2.1. Những vấn đề cơ bản về giá của ngân
hàng
5.2.1.1 Sản phẩm dịch vụ ngân hàng được biểu
hiện qua 03 hình thức:
q LÃI: Tiền gửi và tiền vay
q PHÍ: Tiền khách hàng phải trả khi sử dụng dịch vụ
ngân hàng
q HOA HỒNG: khách hàng phải trả khi ngân hàng
thực hiện dịch vụ, nghiệp vụ môi giới cho khách
hàng (môi giới bất động sản, môi giới chứ 2 ng
khoán…).
5.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
5.2.1.2. Đặc điểm của giá và định giá sản
phẩm dịch vụ
v Giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính tổng hợp
khó xác định chính xác chi phí và giá trị đối với từng
sản phẩm dịch vụ riêng biệt.
v Giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính đa dạng và
phức tạp.
v Giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính nhạy cảm
cao.
3
5.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
5.2.1.3. Các kiểu giá sản phẩm dịch vụ ngân
hàng
Ø Giá cố định (Expilicit price): là các mức lãi, hoa hồng
hay phí mà khách phải trả khi sử dụng sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
Ø Giá ngầm (Impilicit price): Là các loại giá mà khách
hàng hay ngân hàng được nhận hay phải trả, khác
với giá công bố.
Ø Giá chênh lệch ( Spread pricing): là mức giá giữa
mua và bán dịch vụ 4
5.2. CHIẾN LƯỢC ĐỊNH GIÁ
5.2.2. Xây dựng chiến lược giá của ngân
hàng
5.2.2.1. Các căn cứ xác định giá sản phẩm
dịch vụ ngân hàng
q Chi phí (các nguồn lực) mà ngân hàng phải bỏ
ra để duy trì sự hoạt động và cung cấp sản
phẩm dịch vụ cho khách hàng.
q Đặc điểm cầu của khách hàng.
q Giá
của các đối thủ cạnh tranh trên 5thị
trường.
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân
hàng
Tiến trình xác định giá sản phẩm dịch vụ
ngân hàng:
Bước 1: Xác định mục tiêu
Bước 2: Đánh giá cầu
Bước 3: Phân tích chi phí
Bước 4: Nghiên cứu giá đối thủ cạnh tranh
Bước 5: Lựa chọn phương pháp xác định giá
Bước 6: Xác định giá
6
Bước 7: Các quyết định giá
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Xác định các mục tiêu:
1) Thu hút khách hàng mới
2) Tăng doanh số hoạt động
3) Tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng
7
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Đánh giá cầu: Nghiên cứu và dự báo được nhu cầu về
sản phẩm dịch vụ ngân hàng, căn cứ vào các tiêu chí sau:
Số lượng khách hàng hiện tại và xu hướng phát triển
trong tương lai.
Mức độ mong muốn của khách hàng về sản phẩm dịch
vụ ngân hàng.
Mức giá dự kiến của sản phẩm dịch vụ ngân hàng
Độ co giãn về cầu của mức giá đối với từng nhóm
khách hàng, từng thị trường khách hàng.
Bộ phận marketing cần xây dựng hệ thống thông tin
toàn diện để đánh giá đúng mức cầu.
Bộ phận marketing cần chỉ rõ được sự ảnh hưởng c 8 ủa
các nhân tố đến cầu, như hoạt động quảng cáo,
phương thức cung ứng, sản phẩm dịch vụ …
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân
hàng
Phân tích cơ cấu chi phí:
qChi phí cố định
qChi phí biến đổi
qTổng chi phí
qĐiểm hòa vốn
qChi phí biên
qChi phí
9
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân
hàng
Phân tích giá của đối thủ cạnh tranh: Các ngân hàng
thường đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ của các đối
thủ theo các tiêu chí sau :
Ø Mức độ chính xác
Ø Sự khác biệt của sản phẩm dịch vụ
Ø Tốc độ phục vụ tính bằng thời gian cho một khách hàng
vào giao dịch tại ngân hàng.
Ø Sự phù hợp của sản phẩm dịch vụ với nhu cầu khách hàng.
Ø Các dịch vụ bổ sung làm tăng tính hữu ích của sản phẩm
dịch vụ ngân hàng.
10
Ø Kết quả thăm dò ý kiến của khách hàng thông qua việc
đánh giá những ưu điểm tổng hợp chất lượng của sản
5.2.2.2. Quy trình định giá sản phẩm dịch vụ ngân
hàng
Lựa chọn phương pháp định giá:
ü Phương pháp định giá theo chí phí bình quân ...