Bài giảng Chương 5: Hiệu quả và công bằng - Vũ Thành Tự Anh
Số trang: 17
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Hiệu quả và công bằng bao gồm những nội dung về hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto; hiệu quả Kaldor – Hicks; hiệu quả và công bằng (hiệu quả và công bằng trong trao đổi; thế nào là công bằng? Một số tình huống nhỏ). Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Hiệu quả và công bằng - Vũ Thành Tự Anh Chương 5 HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 1 Các nội dung trình bày 1. Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto • Hiệu quả trong trao đổi • Cân bằng cạnh tranh 1. Hiệu quả Kaldor – Hicks 2. Hiệu quả và công bằng • Hiệu quả và công bằng trong trao đổi • Thế nào là công bằng? • Một số tình huống nhỏ 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 2 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.) 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 3 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả Pareto trong trao đổi MRSXYA = PX/PY = MRSXYB Hiệu quả Pareto trong sản xuất • Hiệu quả Pareto đầu vào: MRTSLKX = w/r = MRTS LKY • Hiệu quả Pareto đầu ra MRT XY = MCX/MCY = PX/PY = MRSXY 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 4 1.1. Hiệu quả trong trao đổi 10F Thực phẩm của Tom 0T 6C B có hiệu D có hiệu quả không? A quả không? D Quần áo Quần áo của Jerry của Tom C UJ 3 C có hiệu B quả không? UJ 2 UJ 1 U T3 U T2 U T1 6C 0J Thực phẩm 10F 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 5 Hiệu quả trong trao đổi (Đường hợp đồng) C, D, E đạt Thực phẩm của Tom hiệu quả Pareto 0T Đường hợp đồng D Quần áo Quần áo của Jerry C của Tom E 0J Thực phẩm 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 6 của Jerry 1.2. Cân bằng cạnh tranh Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P Tại C: Lượng cầu F của Tom đúng bằng lượng Quần áo cung F của Jerry. Quần áo của Jerry C Lượng cung C của của Tom Tom đúng bằng lượng Đường đẳng ích đi cầu C của Jerry. qua C của Tom và Jerry có tính chất gì? A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 7 Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá PP’ là đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa C P → PF tăng, PC giảm → PP’ (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là 1 xoay sang phải Quần áo B Cung cầu có cân bằng? Quần áo của Jerry của Tom Giá thay đổi thế nào? C Bắt đầu tại A: Jerry chọn phối hợp ở C như cũ, còn Tom chọn phối hợp ở B do thị hiếu thay đổi. A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 8 Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá PP’ là đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa C P → PF tăng, PC giảm → PP’ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Hiệu quả và công bằng - Vũ Thành Tự Anh Chương 5 HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 1 Các nội dung trình bày 1. Hiệu quả (kinh tế theo tiêu chuẩn) Pareto • Hiệu quả trong trao đổi • Cân bằng cạnh tranh 1. Hiệu quả Kaldor – Hicks 2. Hiệu quả và công bằng • Hiệu quả và công bằng trong trao đổi • Thế nào là công bằng? • Một số tình huống nhỏ 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 2 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.) 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 3 1. Hiệu quả Pareto Hiệu quả Pareto trong trao đổi MRSXYA = PX/PY = MRSXYB Hiệu quả Pareto trong sản xuất • Hiệu quả Pareto đầu vào: MRTSLKX = w/r = MRTS LKY • Hiệu quả Pareto đầu ra MRT XY = MCX/MCY = PX/PY = MRSXY 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 4 1.1. Hiệu quả trong trao đổi 10F Thực phẩm của Tom 0T 6C B có hiệu D có hiệu quả không? A quả không? D Quần áo Quần áo của Jerry của Tom C UJ 3 C có hiệu B quả không? UJ 2 UJ 1 U T3 U T2 U T1 6C 0J Thực phẩm 10F 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 5 Hiệu quả trong trao đổi (Đường hợp đồng) C, D, E đạt Thực phẩm của Tom hiệu quả Pareto 0T Đường hợp đồng D Quần áo Quần áo của Jerry C của Tom E 0J Thực phẩm 09/11/15 Vũ Thành Tự Anh 6 của Jerry 1.2. Cân bằng cạnh tranh Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá P Tại C: Lượng cầu F của Tom đúng bằng lượng Quần áo cung F của Jerry. Quần áo của Jerry C Lượng cung C của của Tom Tom đúng bằng lượng Đường đẳng ích đi cầu C của Jerry. qua C của Tom và Jerry có tính chất gì? A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 7 Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá PP’ là đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa C P → PF tăng, PC giảm → PP’ (cân bằng) của thị trường, có độ dốc là 1 xoay sang phải Quần áo B Cung cầu có cân bằng? Quần áo của Jerry của Tom Giá thay đổi thế nào? C Bắt đầu tại A: Jerry chọn phối hợp ở C như cũ, còn Tom chọn phối hợp ở B do thị hiếu thay đổi. A P’ 6C 0J 10F Thực phẩm 09/11/15 của Jerry Vũ Thành Tự Anh 8 Cân bằng cạnh tranh và cơ chế giá Thực phẩm của Tom 10F 0T 6C Đường giá PP’ là đường giá Tại B và C: Thiếu F, thừa C P → PF tăng, PC giảm → PP’ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệu quả và công bằng Bài giảng Hiệu quả và công bằng Kinh tế theo tiêu chuẩn Hiệu quả Pareto Hiệu quả Kaldor – Hicks Hiệu quả và công bằng trong trao đổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bài 2: Đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng - Huỳnh Thế Du
19 trang 19 0 0 -
Tài liệu câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế Công cộng
9 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô 2: Chương 6 - TS. Phan Thế Công (2013)
11 trang 14 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - Nguyễn Trung Nhân
19 trang 13 0 0 -
19 trang 12 0 0
-
Bài giảng Bài 3: Lựa chọn công - Huỳnh Thế Du
14 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng - Trường ĐH Thương Mại
43 trang 12 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô 2: Bài 9 - Cân bằng tổng và phúc lợi kinh tế
24 trang 12 0 0 -
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 1 - PGS.TS. Phạm Thị Tuệ (Chủ biên)
100 trang 11 0 0 -
51 trang 11 0 0