Bài giảng Chương 6: Định giá quyền chọn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 6: Định giá quyền chọn Chương 6 ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN Chương 6: NỘI DUNG 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 2. ĐỊNH GIÁ QUYỀN CHỌN 2 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. Khái niệm quyền chọn • Quyền chọn (Option) là hợp đồng giữa hai bên người mua và người bán – trong đó người mua có quyền (không phải là nghĩa vụ) để mua hoặc bán một tài sản nào đó vào một ngày trong tương lai với giá cả được thỏa thuận vào ngày hôm nay. Tài sản được đề cập thường là cổ phiếu, trái phiếu, tiền, vàng hoặc là hàng hóa, … và các loại tài sản trừu tượng khác như chỉ số chứng khoán chẳng hạn. 3 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. Khái niệm quyền chọn • Mức giá cố định mà người mua hợp đồng quyền chọn có thể mua hoặc bán tài sản được gọi là giá chốt, hay giá thực hiện. • Một hợp đồng quyền chọn được thực hiện tại bất cứ thời điểm nào trước khi đáo hạn được gọi là quyền chọn theo kiểu Mỹ và chỉ có thể thực hiện được vào ngày đáo hạn thì được gọi là quyền chọn theo kiểu Châu Âu. 4 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. Khái niệm quyền chọn Trong một hợp đồng quyền chọn có hai bên: mua quyền chọn và bán quyền chọn. Người mua quyền chọn trả cho người bán quyền chọn một số tiền gọi là phí quyền chọn. 5 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. Khái niệm quyền chọn Bên bán quyền chọn: •Là bên phát hành quyền chọn •Thu phí quyền chọn •Có nghĩa vụ luôn sẵn sàng tiến hành giao dịch (mua hoặc bán) tài sản cơ sở đã thỏa thuận trong hợp đồng với bên mua – khi bên mua thực hiện quyền trong thời hạn đã thỏa thuận. •Có lợi nhuận giới hạn (tối đa là phí quyền chọn), còn lỗ thì không giới hạn. •Trên thị trường, có hai loại người bán quyền: người bán quyền chọn mua (Seller Call Option) và người bán quyền chọn bán (Seller Put Option) 6 1. KHÁI QUÁT VỀ QUYỀN CHỌN 1.1. Khái niệm quyền chọn Bên mua quyền chọn: là bên nắm giữ quyền chọn, phải trả cho bên bán phí quyền chọn để được “quyền” mua hoặc bán một loại tài sản cơ sở nào đó. Trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng, bên mua có ba sự lựa chọn: (i)Thực hiện hợp đồng quyền chọn nếu giá trên thị trường biến động theo hướng có lợi cho họ (ii)Bán hợp đồng quyền chọn cho bên thứ ba trên thị trường để hưởng chênh lệch giá; (iii)Để quyền chọn tự động hết hiệu lực mà không tiến hành bất cứ một giao dịch mua bán nào nếu giá trên hợp đồng quyền chọn bất lợi hơn so với giá trên thị trường.. 7 1.2. Các loại quyền chọn 1.2.1.Quyền chọn mua Mua quyền chọn mua Gọi T là thời điểm đáo hạn, ST là giá trị thị trường của tài sản cơ sở vào lúc đáo hạn, X là giá thực hiện và VT là giá trị nhận được của quyền chọn và lúc đáo hạn. Trường hợp ST > X. Nếu thực hiện quyền người mua sẽ mua tài sản cơ sở với giá X, trong khi nếu ra thị trường thì phải mua với giá ST >X. Khoản lợi thu được là ST – X > 0. Như vậy, nếu ST > X, người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền và nhận được giá trị VT = ST X. 8 1.2. Các loại quyền chọn 1.2.1.Quyền chọn mua Giá trị nhận được ST - X X ST 1.2.1.Quyền chọn mua Trường hợp ST 1.2.1.Quyền chọn mua Bán quyền chọn mua: Như đã trình bày ở trên, vào lúc đáo hạn, nếu ST > X thì người mua quyền chọn mua sẽ thực hiện quyền, tức là mua tài sản cơ sở. Trong trường hợp đó, người bán quyền chọn mua sẽ phải bán tài sản cơ sở cho người mua quyền ở mức giá X, trong khi lẽ ra có thể bán ra thị trường với giá ST. Người bán quyền chọn mua bị lỗ ST – X, hay nhận được giá trị VT = X – ST. Nếu ST 1.Quyền chọn bán Mua quyền chọn bán: Trường hợp ST >= X. Nếu thực hiện quyền người mua quyền chọn bán sẽ bán tài sản cơ sở với giá X, trong khi nếu ra thị trường thì sẽ bán được với giá ST >=X. Như vậy, nếu ST >= X, người mua quyền chọn bán sẽ không thực quyền và nhận giá trị VT = 0. 1.Quyền chọn bán Mua quyền chọn bán: Trường hợp ST 1.Quyền chọn bán Bán quyền chọn bán: Nếu ST Mô hình quyền chọn cây nhị phân Khi quyền chọn hết hiệu lực thì cổ phiếu có thể nhận một trong hai giá trị sau: Nó có thể tăng lên theo một tham số u hoặc giảm xuống theo một tham số d. Nếu nó tăng lên thì giá cổ phiếu sẽ là Su. Nếu giá cổ phiếu giảm xuống thì nó sẽ là Sd. Mô hình quyền chọn cây nhị phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Định giá quyền chọn Tài chính doanh nghiệp Quyền chọn mua Quyền chọn bán Mô hình quyền chọn nhị phânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
3 trang 306 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 294 0 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 274 1 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 225 4 0 -
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 224 1 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 214 5 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 202 0 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 181 0 0 -
25 trang 169 0 0
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 159 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá chứng khoán ở thị trường chứng khoán Việt Nam
86 trang 158 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 157 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng tiền và đầu tư của doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
3 trang 155 0 0