Danh mục

Bài giảng Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Số trang: 68      Loại file: ppt      Dung lượng: 475.00 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội giới thiệu đến các bạn một số vấn đề cơ bản như: Quá trình nhận thức và nội dung đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa, quá trình nhận thức chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo để mở rộng thêm kiến thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 7: Đường lối xây dựng phát triển văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội C H ƯƠN G   I VI ĐƯỜN G   ỐIXÂ Y  ỰN G , L   D   PH Á T  I N   ĂN   Ó A  TR Ể V H VÀ G I IQ U Y ẾT  Á C   ẤN       ỘI Ả  C V ĐỀ XÃ H     I  U Á   Ì H   H ẬN   ỨC     ỘI .Q TR N N TH VÀ N   DUNG  ĐƯỜN G   ỐIXÂ Y  ỰN G ,PH Á T  L   D   TR I N   ỀN   ĂN   Ó A Ể N V H *  Khái niệm Văn hóa 1. Thời kỳ trước đổi mới a.Q uan  i m ,chủ r ng  ề    để   t ươ v xây  ựng  d nền  ăn  v hóa  ới m Trong  ững  ăm   nh n 1943­1954     Trong  ững  ăm   nh n 1954   ­1989 *  Khái niệm Văn hóa - Theo nghĩa rộng: “Văn hóa Việt Nam là tổng thể những giá trị vật chất và tinh thần do cộng đồng các dân tộc Việt Nam sáng tạo ra trong quá trình dựng nước và giữ nước”. - Theo nghĩa hẹp: “Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội”; “Văn hóa là hệ các giá trị, truyền thống, lối sống”; “Văn hóa là năng lực sáng tạo” của một dân tộc; “Văn hóa là bản sắc” của một dân tộc, là cái phân biệt dân tộc này với dân tộc khác,…     để   t ươ về  a.Q uan  i m ,chủ r ng  xây    dựng  ền  ăn  n v hóa  ới1943   m   ­1954 Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam” do Trường Chinh dự thảo. Đề cương xác định lĩnh vực văn hóa là một trong 3 mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam. Đề ra 3 nguyên tắc của nền văn hóa mới: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa. Nền văn hóa mới Việt Nam có tính chất dân tộc về hình thức, dân chủ về nội dung. Đề cương văn hóa Việt Nam  bản Tuyên ngôn, Cương lĩnh của Đảng về văn hóa trước Cách mạng Tháng Tám.     Phiên họp đầu tiên của Chính phủ (03/9/1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên 6 nhiệm vụ cấp bách của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trong đó, nhiệm vụ đầu tiên về xây dựng văn hóa là “chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh thần nhân dân”. 331,332 - Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đường lối văn hóa kháng chiến được thể hiện: + Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc” (25/11/1945). +“Nhiệm vụ văn hóa Việt Nam trong công cuộc cứu nước và xây dựng đất nước hiện nay” (16/11/1946) + Báo cáo “Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam” (7/1948).     Nội dung Đường lối văn hóa kháng chiến: + Xác định mối quan hệ giữa văn hóa và cách mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hóa cứu quốc. + Xây dựng nền văn hóa dân chủ mới Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc này là dân tộc, dân chủ (nghĩa là yêu nước và tiến bộ).     + Tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở trường đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ. + Giáo dục lại nhân dân, cổ động thực hành đời sống mới. + Phát triển cái hay trong văn hóa dân tộc. + Bài trừ cái xấu xa hủ bại, ngăn ngừa sức thâm nhập của văn hóa thực dân, phản động; đồng thời, học cái hay, cái tốt của văn hóa thế giới. + Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến, kiến quốc và cho cách mạng Việt Nam.     để   t ươ a.Q uan  i m ,chủ r ng  xây    về  dựng  ền  ăn  n v hóa  ới1955   m   ­1986 - Đại hội Đảng lần III (9/1960) đề ra Đường lối xây dựng và phát triển văn hóa trong giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa • Điểm cốt lõi là chủ trương tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hóa đồng thời với cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất và cách mạng khoa học - kỹ thuật, là chủ trương xây dựng và phát triển nền văn hóa mới, con người mới. • Mục tiêu là làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ và thói hư tật xấu do xã hội cũ để lại, có trình độ văn hóa ngày càng cao, có hiểu biết cần thiết về khoa học, kỹ thuật tiên tiến để xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất và văn hóa.     - Đại hội Đảng lần IV (12/1976) và lần V (3/1982): • xác định nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân. • Nhiệm vụ văn hóa quan trọng trong giai đoạn này là tiến hành cải cách giáo dục trong cả nước, phát triển mạnh khoa học, văn hóa nghệ thuật, giáo dục tinh thần làm chủ tập thể, chống tư tưởng tư sản và tàn dư tư tưởng phong kiến, phê ...

Tài liệu được xem nhiều: