Danh mục

Bài giảng Chương 7 - LẠM PHÁT

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.54 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vào lưu thông làm cho tiền giấy bị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại gây thiệt hại đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 7 - LẠM PHÁT LẠM PHÁT1. Khái niệm và biểu hiện của lạm phát2. Phép đo lường lạm phát3. Phân loại lạm phát4. Nguyên nhân gây ra lạm phát5. Hậu quả lạm phát6. Các biện pháp ổn định tiền tệ12/25/2010 B01012 - Lạm phát 11. Khái niệm và biểu hiện củalạm phát 1.1. Khái niệm Lạm phát là việc phát hành thừa tiền giấy vào lưu thông làm cho tiền giấy bị mất giá, giá cả hàng hóa tăng lên, thu nhập quốc dân bị phân phối lại gây thiệt hại đến toàn bộ đời sống kinh tế xã hội.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 21.2. Biểu hiện - Mức chung của giá cả hàng hóa trong nền kinh tế tăng lên liên tục và kéo dài. - Tiền tệ mất giá. - Giá các loại chứng khoán giảm.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 32. Phép đo lường lạm phát2.1. Chỉ số giá tiêu dùng xã hội CPI (Consumer Price Index) CPI là chỉ số được tính theo một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chính trên thị trường.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 4 * Cách tính chỉ số CPI: pitqio CPIt = x 100 pioqio - CPIt: Chỉ số giá tiêu dùng của năm t. - pit , pio: giá cả của sản phẩm i trong năm t và năm 0. - qio: sản lượng của sản phẩm i trong năm 0.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 5 CPI1 – CPI0Tỷ lệ lạm phát = x 100% CPIo- CPI1: Mức giá chung năm hiện tại.- CPI0: Mức giá chung năm trước.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 6 Phương pháp này phản ánh được sự thay đổi mức giá bình quân thời kỳ xem xét so với thời kỳ trước đó. Tuy nhiên, nó lại không phản ánh được sự thay đổi về chất lượng hàng hóa, dịch vụ - một nhân tố cũng rất quan trọng làm ảnh hưởng đến mức giá cả.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 7 2.2. Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội GDP Chỉ số này đo lường mức giá bình quân của tất cả các hàng hóa và dịch vụ tạo nên tổng sản phẩm quốc nội. Chỉ số điều chỉnh lạm phát: pitqit t= x 100 pioqit12/25/2010 B01012 - Lạm phát 8 GDPd Chỉ số giảm phát GDP = x 100 GDPt - GDPd: GDP danh nghĩa năm nghiên cứu. - GDPt: GDP thực tế năm nghiên cứu. Trên cơ sở chỉ số giảm phát GDP, tỷ lệ lạm phát được xác định tương tự như cách tính tỷ lệ lạm phát theo CPI.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 9Ví dụ: Tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI và GDP deflator năm 1995 theo số liệu sau: Sản 1990 1994 1995 phẩm p q p q p q Lúa 1000 60 1500 70 1500 80 Vải 10000 3 12000 5 10000 6 Thịt 5000 2 5000 3 5000 412/25/2010 B01012 - Lạm phát 103. Phân loại lạm phát 3.1. Lạm phát vừa phải + Là loại lạm phát xảy ra với tốc độ tăng chậm của chỉ số giá cả hàng hóa, thường được giới hạn ở mức một con số một năm. + Giá cả hàng hóa không biến động nhiều so với bình thường. + Không gây ảnh hưởng nhiều đối với hoạt động kinh tế và đời sống nhân dân.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 11 3.2. Lạm phát cao + Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng nhanh ở mức từ 2 đến 3 con số một năm. + Giá cả hàng hóa tăng nhanh một cách liên tục. + Lưu thông tiền tệ rối loạn, nhân dân không muốn giữ tiền mà chuyển sang tích trữ hàng hóa, tài sản bằng hiện vật.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 12 3.3. Siêu lạm phát + Là loại lạm phát xảy ra khi giá cả hàng hóa tăng rất nhanh với tốc độ từ 4 con số trở lên một năm. + Giá cả hàng hóa tăng rất nhanh và biến động bất thường không thể lường trước được. + Lưu thông tiền tệ bị rối loạn nghiêm trọng, dân chúng chạy trốn khỏi tiền tệ.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 134. Nguyên nhân gây ra lạmphát4.1. Lạm phát do nhu cầu (Lạm phát cầu kéo) Lạm phát cầu kéo là loại lạm phát xảy ra khi cầu hàng hóa tăng nhanh vượt quá khả năng cung ứng hàng hóa của nền kinh tế, kéo giá cả hàng hóa tăng lên theo.12/25/2010 B01012 - Lạm phát 14 Nguyên nhân: - Bội chi ngân sách nhà nước thường xuyên và kéo dài. - Việc kiểm soát khối lượng tiền trong lưu thông của NHTW không chặt chẽ làm cho khối lượng tiền trong lưu thông vượt quá khối lượng tiền cần thiết trong lưu thông.12/25/2010 ...

Tài liệu được xem nhiều: