Danh mục

Bài giảng chương 8: Học thuyết tiến hóa

Số trang: 132      Loại file: pptx      Dung lượng: 21.19 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng chương 8 "Học thuyết tiến hóa" gồm có 2 phần chính với các nội dung như:Các quan niệm thời cổ đại, các quan niệm thời phục hưng, học thuyết tiến hóa của Lamarck, Darwin và chuyến thám hiểm,...Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 8: Học thuyết tiến hóaChươngVIII HỌC THUYẾT TIẾN HÓA dnth PHẦN ITHUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN I. CÁC QUAN ĐIỂM TRƯỚC DARWIN1 Các quan niệm thời cổ đại 2 Các quan niệm thời phục hưng 3 Học thuyết tiến hóa của Lamarck 1. Quan niệm thời cổ đại• Thần tạo luận (Creactionism) – Plato (427-347 BC) – Tất cả sinh vật đều do thần thánh tạo ra. – Tồn tại 2 thế giới: hoàn hảo và không hoàn hảo. 1. Quan niệm thời cổ đại• Mục đích luận (Teleology) – Aristotle (384-322 BC) – Mọi vật trong thiên nhiên đều tuân theo hướng đạt tới hình thức lý tưởng, tới mục đích cuối cùng. 2. Quan niệm thời phục hưng• Tiên hình luận (Preformism) – Ra đời sau khi phát minh ra kính hiển vi – Cuối TK XVII, Malpighi (1628-1694) đưa ra thuyết tiên hình luận sau khi quan sát sự phát triển của phôi gà. 2. Quan niệm thời phục hưng• Thuyết tai biến (Catastrophism) – Cuvier (1769-1832), nhà tự nhiên học người Pháp. – Sử dụng hóa thạch để chứng minh học thuyết. – Thế giới sinh vật biến đổi đột ngột. Các tai biến đã làm cho các sinh vật trên cạn chìm xuống nước và sinh vật trong nước bị đưaDấu vết các hóa thạch trên đáCác vỉa đá và hóa thạch 2. Quan niệm thời phục hưng• Sinh lực luận (Vitalism) – Phổ biến vào TK XIX – Sự sống được phát sinh bởi “lực sống” – Chất hữu cơ có thể tổng hợp được ngoài cơ thể sinh vật Antoine Laurent Lavoisier (1743-1794) 2. Quan niệm thời phục hưng• Biến hình luận (Transformism) – G.L. Buffon (1707-1788) • Dưới tác động của ngoại cảnh, sinh vật đã biến đổi theo mọi hướng bất kỳ – Pierre de Maupertuis (1698 - 1759) • Các sinh vật biến đổi ngẫu nhiên qua nhiều thế hệ • Biến dị có lợi được duy trì Erasmus Darwin (1731-1802) Ông nội củaDarwin, người đưa ra khái niệm đầu tiên về lý thuyết tiến hóa “Zoonomia” 3. Học thuyết tiến hóa của Lamarck• Jean Baptiste de Lamarck (1744 -1829), nhà tự nhiên học người Pháp – Nêu lên học thuyết tiến hóa trong tác phẩm “Triết học động vật” (1809). – Đưa ra quan điểm “tự nhiên thần luận”. – Thế giới thay đổi từ đơn giản đến phức tạp (tiến hóa) theo thời gian. 3. Học thuyết tiến hóa của Lamarck• Theo Lamarck: – Hóa thạch là dấu tích của các dạng sống xa xưa – Có sự tiến hóa trong thế giới sinh vật 3. Học thuyết tiến hóa của Lamarck• Cơ chế tiến hóa theo Lamarck – Hữu dụng và vô dụng (use/disuse) • Các phần cơ thể được sử dụng vì mục đích sống còn thì trở nên lớn hơn và mạnh hơn • Các phần cơ thể không dùng để tồn tại thì trở nên nhỏ hơn và yếu đi – Di truyền các tập tính (acquired characteristics)3. Học thuyết tiến hóa của Lamarck3. Học thuyết tiến hóa của LamarckVai trò tạo hình của ngoại cảnh 3. Học thuyết tiến hóa của Lamarck• Ưu điểm của học thuyết Lamarck – Nêu lên vai trò quan trọng của hóa thạch trong các nghiên cứu về sự tiến hóa. – Sự thích nghi với môi trường là sản phẩm đầu tiên trong quá trình tiến hóa II. HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA DARWIN1 Darwin và chuyến thám hiểm 2 Tác phẩm “Nguồn gốc các loài” 3 Ý nghĩa của học thuyết tiến hóa

Tài liệu được xem nhiều: