Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Dịch hạch (Plague)
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 419.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề "Bệnh học: Dịch hạch (Plague)" cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về bệnh dịch hạch như: Định nghĩa bệnh, dịch tễ học, cơ chế cảm thụ và miễn dịch, cơ chế bệnh sinh và giải phẫu, bệnh lý, lâm sàng, chẩn đoán, điều trị, và dự phòng bệnh dịch hạch. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Dịch hạch (Plague) BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC:DỊCH HẠCH (PLAGUE) 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Dịch hạch”, người họcnắm được những kiến thức có liên quan đến bệnh này như: Định nghĩa,Dịch tễ học, Cơ chế cảm thụ và miễn dịch, Cơ chế bệnh sinh và giải phẫubệnh lý, Lâm sàng, Chẩn đoán, Điều trị, và Dự phòng bệnh Dịch hạch. 2 NỘI DUNG I. ĐẠI CƢƠNG 1. Định nghĩa Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn yersinia pestisgây ra, lây truyền chủ yếu bằng đường máu (do bọ chét đốt). Bệnh cảnh lâmsàng là tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng. Tổn thương hạchđặc hiệu, phổi và một số cơ quan khác. Bệnh dịch hạch được xếp vào bệnh “tối nguy hiểm” và có ổ bệnh thiênnhiên. 2. Dịch tễ học 2.1. Mầm bệnh - Là trực khuẩn yersinia pestis (trước đây gọi là pasteurella pestis,bacterium pestis), là trực khuẩn ngắn, hình cầu-trực khuẩn (tù 2 đầu và cóhình ôvan), kích thích 1,5-2 ´ 0,5-0,7 micromet. Bắt mầu gram âm, khôngsinh nha bào, không di động. mọc chậm ở các môi trường nuôi cấy (ưa khí vàkỵ khí) nhiệt độ thích hợp 28-37°C, ph 7,2-7,4. Không lên men đườnglactoza, sacaroza, ure (-), indol (-). Sức đề kháng kém: dễ bị ánh sáng mặt trờilàm chết trong vài giờ. ở nhiệt độ 55°C chết trong 30 phút, 100°C/1phút. Cácthuốc khử trùng thông thường: phenol 1%, cloranin 3%, lyzyl 1% diệt vikhuẩn trong vài phút. - Kháng nguyên của trực khuẩn dịch hạch rất phức tạp: có 16-28 khángnguyên, đa số chưa được nghiên cứu đầy đủ. Biết rõ hơn là 3 loại khángnguyên: + Kháng nguyên vỏ (f1) mang tính độc lực. Bảo vệ vi khuẩn sinhtrưởng chống lại thực bào. 3 + Kháng nguyên thân: là một phần của nội độc tố. + Kháng nguyên v và w: là yếu tố độc lực liên quan đến khả năngchống lại hiện tượng thực bào. Yersinia pestis tạo ra cả nội độc tố và ngoại độc tố. Các độc tố dịchhạch có tác động làm tan hồng cầu, tan tơ huyết làm đông huyết tương, yếu tốgiúp vi khuẩn xâm nhập và có yếu tố diệt bạch cầu. 2.2. Nguồn bệnh Là bệnh từ động vật lây sang người, có ổ bệnh thiên nhiên: - Nguồn bệnh là loài gậm nhấm hoang dã (khoảng 7200 loài). Chủ yếulà các loài chuột (chuột cống, chuột đồng, chuột nhắt v.v...). - Người đang mắc dịch hạch hoặc vừa khỏi có thể là nguồn bệnh (đặcbiệt dịch hạch thể phổi). 2.3. Đường lây Có 4 đường lây, trong đó chủ yếu lây qua đường máu. - Đường máu: lây qua vết đốt của côn trùng. Chủ yếu là do bọ chétxenopsylla cheopis. Thứ yếu là: chấy, rận, rệp. Bọ chét hút máu làm lantruyền bệnh trong các giống chuột và từ chuột sang người. - Đường tiêu hoá: thực phẩm, nước bị ô nhiễm do chuột trực tiếp gieorắc mầm bệnh vào. Đường lây này trên thực tế ít nguy hiểm vì trực khuẩndịch hạch dễ bị chết khi đun sôi, nấu chín. - Đường hô hấp: từ bệnh nhân dịch hạch thể phổi có thể lây trực tiếpcho người xung quanh qua các giọt đờm, nước bọt bắn ra khi bệnh nhân ho,hắt hơi, nói chuyện. - Đường da, niêm mạc: qua tiếp xúc trực tiếp với vùng da tổn thương(hiếm gặp). 4 3. Cơ thể cảm thụ và miễn dịch - Sức cảm thụ với bệnh cao. do đó thường mắc ngay từ tuổi nhỏ, nhiềunhất khoảng 5-16 tuổi. - Miễn dịch: sau mắc bệnh có đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịchdịch thể. miễn dịch bảo vệ thường lâu bền. II. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 1. Cơ chế bệnh sinh Trực khuẩn dịch hạch xâm nhập vào cơ thể qua da (chủ yếu do vết đốtcủa bọ chét) và niêm mạc (niêm mạc hầu họng, ống tiêu hoá, đường hô hấp).theo đường bạch huyết đến khu vực, sinh sản và phát triển mạnh. Vượt quađược hạch khu vực, vi khuẩn lại theo đường bạch huyết đến các hạch toànthân và vào máu, vi khuẩn chỉ tồn tại ở máu một thời gian ngắn do tác dụngcủa đại thực bào của gan, lách và các tổ chức. Quá trình bệnh lý dừng ở đâyvà gây ra dịch hạch thể hạch tiên phát. Ngược lại, nếu đại thực bào gan, láchkhông ngăn cản được thì trực khuẩn dịch hạch sinh sản và phát triển và gâythể nhiễm khuẩn huyết tiên phát. Từ máu, vi khuẩn đi đến các cơ quan nhưhạch, phổi, ruột, màng não v.v... gây nên các thể hạch, thể phổi, thể tiêu hoá,thể màng não thứ phát. từ các ổ nhiễm trùng thứ phát này, vi khuẩn lại có thểxâm nhập vào máu làm bệnh nặng thêm. Từ các thể tiên phát (thể da, thể hạch, thể phổi) vi khẩn phát triển, khisức đề kháng chống đỡ của cơ thể giảm vi khuẩn lan tràn vào máu và gây dịchhạch thể nhiễm khuẩn huyết thứ phát. 2. Giải phẫu bệnh - Hạch: sưng to, viêm tấy, mưng mủ, hoại tử. cấu trúc bị phá vỡ, xenvào các nang lympho có những ổ xuất huyết, ổ hoại tử chứa nhiều vi khuẩn.tổ chức quanh hạch viêm, phù nề. 5 - Phổi: niêm mạc khí quản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Dịch hạch (Plague) BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ: BỆNH HỌC:DỊCH HẠCH (PLAGUE) 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Bệnh học: Dịch hạch”, người họcnắm được những kiến thức có liên quan đến bệnh này như: Định nghĩa,Dịch tễ học, Cơ chế cảm thụ và miễn dịch, Cơ chế bệnh sinh và giải phẫubệnh lý, Lâm sàng, Chẩn đoán, Điều trị, và Dự phòng bệnh Dịch hạch. 2 NỘI DUNG I. ĐẠI CƢƠNG 1. Định nghĩa Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm cấp tính do trực khuẩn yersinia pestisgây ra, lây truyền chủ yếu bằng đường máu (do bọ chét đốt). Bệnh cảnh lâmsàng là tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân nặng. Tổn thương hạchđặc hiệu, phổi và một số cơ quan khác. Bệnh dịch hạch được xếp vào bệnh “tối nguy hiểm” và có ổ bệnh thiênnhiên. 2. Dịch tễ học 2.1. Mầm bệnh - Là trực khuẩn yersinia pestis (trước đây gọi là pasteurella pestis,bacterium pestis), là trực khuẩn ngắn, hình cầu-trực khuẩn (tù 2 đầu và cóhình ôvan), kích thích 1,5-2 ´ 0,5-0,7 micromet. Bắt mầu gram âm, khôngsinh nha bào, không di động. mọc chậm ở các môi trường nuôi cấy (ưa khí vàkỵ khí) nhiệt độ thích hợp 28-37°C, ph 7,2-7,4. Không lên men đườnglactoza, sacaroza, ure (-), indol (-). Sức đề kháng kém: dễ bị ánh sáng mặt trờilàm chết trong vài giờ. ở nhiệt độ 55°C chết trong 30 phút, 100°C/1phút. Cácthuốc khử trùng thông thường: phenol 1%, cloranin 3%, lyzyl 1% diệt vikhuẩn trong vài phút. - Kháng nguyên của trực khuẩn dịch hạch rất phức tạp: có 16-28 khángnguyên, đa số chưa được nghiên cứu đầy đủ. Biết rõ hơn là 3 loại khángnguyên: + Kháng nguyên vỏ (f1) mang tính độc lực. Bảo vệ vi khuẩn sinhtrưởng chống lại thực bào. 3 + Kháng nguyên thân: là một phần của nội độc tố. + Kháng nguyên v và w: là yếu tố độc lực liên quan đến khả năngchống lại hiện tượng thực bào. Yersinia pestis tạo ra cả nội độc tố và ngoại độc tố. Các độc tố dịchhạch có tác động làm tan hồng cầu, tan tơ huyết làm đông huyết tương, yếu tốgiúp vi khuẩn xâm nhập và có yếu tố diệt bạch cầu. 2.2. Nguồn bệnh Là bệnh từ động vật lây sang người, có ổ bệnh thiên nhiên: - Nguồn bệnh là loài gậm nhấm hoang dã (khoảng 7200 loài). Chủ yếulà các loài chuột (chuột cống, chuột đồng, chuột nhắt v.v...). - Người đang mắc dịch hạch hoặc vừa khỏi có thể là nguồn bệnh (đặcbiệt dịch hạch thể phổi). 2.3. Đường lây Có 4 đường lây, trong đó chủ yếu lây qua đường máu. - Đường máu: lây qua vết đốt của côn trùng. Chủ yếu là do bọ chétxenopsylla cheopis. Thứ yếu là: chấy, rận, rệp. Bọ chét hút máu làm lantruyền bệnh trong các giống chuột và từ chuột sang người. - Đường tiêu hoá: thực phẩm, nước bị ô nhiễm do chuột trực tiếp gieorắc mầm bệnh vào. Đường lây này trên thực tế ít nguy hiểm vì trực khuẩndịch hạch dễ bị chết khi đun sôi, nấu chín. - Đường hô hấp: từ bệnh nhân dịch hạch thể phổi có thể lây trực tiếpcho người xung quanh qua các giọt đờm, nước bọt bắn ra khi bệnh nhân ho,hắt hơi, nói chuyện. - Đường da, niêm mạc: qua tiếp xúc trực tiếp với vùng da tổn thương(hiếm gặp). 4 3. Cơ thể cảm thụ và miễn dịch - Sức cảm thụ với bệnh cao. do đó thường mắc ngay từ tuổi nhỏ, nhiềunhất khoảng 5-16 tuổi. - Miễn dịch: sau mắc bệnh có đáp ứng miễn dịch tế bào và miễn dịchdịch thể. miễn dịch bảo vệ thường lâu bền. II. CƠ CHẾ BỆNH SINH VÀ GIẢI PHẪU BỆNH LÝ 1. Cơ chế bệnh sinh Trực khuẩn dịch hạch xâm nhập vào cơ thể qua da (chủ yếu do vết đốtcủa bọ chét) và niêm mạc (niêm mạc hầu họng, ống tiêu hoá, đường hô hấp).theo đường bạch huyết đến khu vực, sinh sản và phát triển mạnh. Vượt quađược hạch khu vực, vi khuẩn lại theo đường bạch huyết đến các hạch toànthân và vào máu, vi khuẩn chỉ tồn tại ở máu một thời gian ngắn do tác dụngcủa đại thực bào của gan, lách và các tổ chức. Quá trình bệnh lý dừng ở đâyvà gây ra dịch hạch thể hạch tiên phát. Ngược lại, nếu đại thực bào gan, láchkhông ngăn cản được thì trực khuẩn dịch hạch sinh sản và phát triển và gâythể nhiễm khuẩn huyết tiên phát. Từ máu, vi khuẩn đi đến các cơ quan nhưhạch, phổi, ruột, màng não v.v... gây nên các thể hạch, thể phổi, thể tiêu hoá,thể màng não thứ phát. từ các ổ nhiễm trùng thứ phát này, vi khuẩn lại có thểxâm nhập vào máu làm bệnh nặng thêm. Từ các thể tiên phát (thể da, thể hạch, thể phổi) vi khẩn phát triển, khisức đề kháng chống đỡ của cơ thể giảm vi khuẩn lan tràn vào máu và gây dịchhạch thể nhiễm khuẩn huyết thứ phát. 2. Giải phẫu bệnh - Hạch: sưng to, viêm tấy, mưng mủ, hoại tử. cấu trúc bị phá vỡ, xenvào các nang lympho có những ổ xuất huyết, ổ hoại tử chứa nhiều vi khuẩn.tổ chức quanh hạch viêm, phù nề. 5 - Phổi: niêm mạc khí quản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng chuyên đề Bệnh học Bài giảng Dịch hạch Miễn dịch dịch hạch Triệu chứng dịch hạch Dự phòng bệnh dịch hạch Cơ chế bệnh sinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng chuyên đề Bệnh học: Trầm cảm
17 trang 74 0 0 -
97 trang 26 0 0
-
Chuyên đề bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 1
101 trang 21 0 0 -
Chuyên đề bệnh học nội khoa (Tập 1): Phần 2
92 trang 20 0 0 -
Bài giảng Thấp tim - BS. Trương Văn Quang
11 trang 20 0 0 -
Bài giảng Nội cơ sở 2 - Bài 7: Xuất huyết tiêu hóa
5 trang 18 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Vẩy nến
19 trang 17 0 0 -
Bài giảng Suy tim - BS. Trương Văn Quang
10 trang 17 0 0 -
Bài giảng chuyên đề: Bệnh học - Béo phì
27 trang 17 0 0 -
Bài giảng chuyên đề bệnh học: Đau thắt ngực không ổn định
20 trang 17 0 0