Bài giảng chuyên đề Cấp cứu chấn thương tai mũi họng
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 372.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Cấp cứu chấn thương tai mũi họng cung cáp các kiến thức giúp người học có thể nắm bắt những kiến thức có liên quan như: Đặc điểm chung của chấn thương tai mũi họng, hướng xử trí chấn thương tai, chấn thương mũi, chấn thương xoang, chấn thương vùng họng, thanh quản. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Cấp cứu chấn thương tai mũi họng BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ:CẤP CỨU CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Cấp cứu chấn thương Tai MũiHọng”, người học nắm được những kiến thức có liên quan như: Đặcđiểm chung của chấn thương Tai Mũi Họng, Hướng xử trí chấn thươngtai, Chấn thương mũi, Chấn thương xoang, Chấn thương vùng họng,thanh quản. 2 NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 1. Đặc điểm về giải phẫu - Thành của cơ quan Tai Mũi Họng dễ vỡ, rạn, thủng hay xẹp, bật từngmảnh như: mảnh xương xoang, mảnh sụn, cơ do vết thương rất phức tạp. - Niêm mạc: biểu mô trụ đơn có lông chuyển. Rất dễ bị bóc tách, viêm,hoại tử vì vậy khi niêm mạc không sống được nên bóc bỏ đi. - Da: dễ bị dập nát, bóc từng mảng và da vùng Tai Mũi Họng dễ bị colại. - Các hốc Tai Mũi Họng thông với nhau nên khi bị thương dễ nhiễmkhuẩn lan từ hốc này sang hốc khác thí dụ như: xoang trán dễ bị viêm khi bịviêm mũi. Mặt khác vết thương xoang trán là vết thương kín và dễ chứa dị vậtnhư đạn, đá, đất... - Vị trí Tai Mũi Họng gần các cơ quan quan trọng: màng não, não, mêđạo, các dây thần kinh, mạch máu lớn. 2. Đặc điểm về sinh lý - Dễ choáng vì gần sọ não. - Phải cấp cứu khẩn trương do ngạt thở, chảy máu. - Các cơ quan Tai Mũi Họng có chức năng sinh lý tế nhị: nghe, ngửi,nói, vì vậy khi xử trí sơ cứu hoặc phẫu thuật phải hết sức chú ý tới chức năng,cố phục hồi một cách tối đa. - Vấn đề thẩm mỹ được hết sức chú trọng vì ảnh hưởng không nhỏ tớitâm tư tình cảm của bệnh nhân sau này. 3 3. Hướng xử trí chấn thương Tai Mũi Họng Phải giải quyết 3 mặt sau: - Tính mạng. - Chức năng. - Thẩm mỹ. II. HƢỚNG XỬ TRÍ CHẤN THƢƠNG TAI Bao gồm: - Chấn thương do hỏa khí, do vật cứng đụng dập (tai nạn giao thông, tainạn lao động) do áp lực, do sức nén, do tăng áp hoặc giảm áp đột ngột. - Chấn thương âm thanh kéo dài (chỉ gây những tổn thương vi thể ở loađạo). 1. Vỡ xương đá. 1.1. Đặc điểm: - Xương đá nằm sâu trong hộp sọ nên thường là chấn thương kín, nhưngcó thể thông với bên ngoài qua hòm nhĩ. - Chấn thương vỡ xương đá nguy hiểm vì các biến chứng của tai và cóthể gây ra như: viêm màng não sau nhiều năm vì đường vỡ xương chỉ có tổchức xơ hàn gắn lại chứ không phải là can xương vì xương đá không có tạocốt bào. - Trước một chấn thương vỡ xương đá, trước tiên cần khám thần kinhsọ não để phát hiện ổ máu tụ ngoài màng cứng. Các di chứng vỡ xương đá vàchấn thương sọ não đối với tai khá phức tạp, không chỉ chức năng thính giác,thăng bằng mà cả về tâm lý, thần kinh giao cảm. 1.2. Nguyên nhân: - Do bị ngã, tai nạn xe, tai nạn lao động, bị giập đầu vào tường, máy... 4 - Do bị đánh bằng vật cứng vào vùng chẩm, thái dương, có khi kèmtheo vỡ hộp sọ. 1.3. Triệu chứng: - Chảy máu tai: Máu rỉ hoặc đọng ở ống tai ngoài, máu màu đỏ, đôngthành cục gặp trong vỡ dọc. - Chảy dịch não tủy: Dịch trong chảy nhiều, rỉ hay rỏ giọt từ trong sâuống tai, trong hòm tai, có thể kéo dài 5-7 ngày, không tự cầm. Có thể chảydịch não tuỷ lẫn máu, dịch màu hồng sau nhạt màu dần. Gặp trong vỡ ngangvà vỡ chéo. Nếu nghi ngờ đem dịch thử, nếu có glucose là dịch não tủy. - Nghe kém thể tiếp âm do tổn thương loa đạo, nếu nghe kém hỗn hợpgiảm dần là do chấn động mê nhĩ: kèm theo nghe kém có ù tai. - Chóng mặt: có thể dữ dội, kèm theo mất thăng bằng có rung giật nhãncầu. - Khám tai và vùng chũm có thể thấy: vết bầm tím vùng chũm, xuấthiện vài ngày sau chấn thương phải nghĩ tới có vỡ đường chéo. Ống tai bịrách da, chảy máu, màng nhĩ phồng, có màu tím xanh do máu chảy đọngtrong thùng tai, nghĩ tới có vỡ dọc. Ống tai bị rách da, chảy máu gặp trong vỡchéo và vỡ dọc. - Liệt mặt ngoại biên rõ rệt gặp trong vỡ ngang hoặc bán liệt gặp trongvỡ chéo. 1.4. Chẩn đoán: - Tìm hiểu cơ chế chấn thương. 1.5. Hoàn cảnh bị chấn thương như do ngã, bị đánh... 1.6. Nơi bị chấn thương, trên hộp sọ vùng thái dương, chẩm, chũm... - Các triệu chứng lâm sàng tuỳ thuộc đường vỡ xương đá. - Khi nghi ngờ có vỡ ngang hoặc vỡ chéo cần: 5 Chọc dò dịch não tủy: nước não tủy màu hồng, soi có nhiều hồng cầu làdo rách màng não. Chụp X-Q theo tư thế Stenver hay Chaussé III (ngày nay có C.T.Scan)có thể thấy đường vỡ rạn ở xương đá. Lưu ý: Sau chấn thương xuất hiện các triệu chứng như: nghe kém thểhỗn hợp, chóng mặt mức độ vừa, nhẹ rồi giảm dần, không có tổn thương thựcthể ở tai, xương chũm, không chảy máu hoặc chảy dịch não tủy, nghĩ tới chấnđộng mê nhĩ. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề Cấp cứu chấn thương tai mũi họng BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀ:CẤP CỨU CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Cấp cứu chấn thương Tai MũiHọng”, người học nắm được những kiến thức có liên quan như: Đặcđiểm chung của chấn thương Tai Mũi Họng, Hướng xử trí chấn thươngtai, Chấn thương mũi, Chấn thương xoang, Chấn thương vùng họng,thanh quản. 2 NỘI DUNG I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẤN THƢƠNG TAI MŨI HỌNG 1. Đặc điểm về giải phẫu - Thành của cơ quan Tai Mũi Họng dễ vỡ, rạn, thủng hay xẹp, bật từngmảnh như: mảnh xương xoang, mảnh sụn, cơ do vết thương rất phức tạp. - Niêm mạc: biểu mô trụ đơn có lông chuyển. Rất dễ bị bóc tách, viêm,hoại tử vì vậy khi niêm mạc không sống được nên bóc bỏ đi. - Da: dễ bị dập nát, bóc từng mảng và da vùng Tai Mũi Họng dễ bị colại. - Các hốc Tai Mũi Họng thông với nhau nên khi bị thương dễ nhiễmkhuẩn lan từ hốc này sang hốc khác thí dụ như: xoang trán dễ bị viêm khi bịviêm mũi. Mặt khác vết thương xoang trán là vết thương kín và dễ chứa dị vậtnhư đạn, đá, đất... - Vị trí Tai Mũi Họng gần các cơ quan quan trọng: màng não, não, mêđạo, các dây thần kinh, mạch máu lớn. 2. Đặc điểm về sinh lý - Dễ choáng vì gần sọ não. - Phải cấp cứu khẩn trương do ngạt thở, chảy máu. - Các cơ quan Tai Mũi Họng có chức năng sinh lý tế nhị: nghe, ngửi,nói, vì vậy khi xử trí sơ cứu hoặc phẫu thuật phải hết sức chú ý tới chức năng,cố phục hồi một cách tối đa. - Vấn đề thẩm mỹ được hết sức chú trọng vì ảnh hưởng không nhỏ tớitâm tư tình cảm của bệnh nhân sau này. 3 3. Hướng xử trí chấn thương Tai Mũi Họng Phải giải quyết 3 mặt sau: - Tính mạng. - Chức năng. - Thẩm mỹ. II. HƢỚNG XỬ TRÍ CHẤN THƢƠNG TAI Bao gồm: - Chấn thương do hỏa khí, do vật cứng đụng dập (tai nạn giao thông, tainạn lao động) do áp lực, do sức nén, do tăng áp hoặc giảm áp đột ngột. - Chấn thương âm thanh kéo dài (chỉ gây những tổn thương vi thể ở loađạo). 1. Vỡ xương đá. 1.1. Đặc điểm: - Xương đá nằm sâu trong hộp sọ nên thường là chấn thương kín, nhưngcó thể thông với bên ngoài qua hòm nhĩ. - Chấn thương vỡ xương đá nguy hiểm vì các biến chứng của tai và cóthể gây ra như: viêm màng não sau nhiều năm vì đường vỡ xương chỉ có tổchức xơ hàn gắn lại chứ không phải là can xương vì xương đá không có tạocốt bào. - Trước một chấn thương vỡ xương đá, trước tiên cần khám thần kinhsọ não để phát hiện ổ máu tụ ngoài màng cứng. Các di chứng vỡ xương đá vàchấn thương sọ não đối với tai khá phức tạp, không chỉ chức năng thính giác,thăng bằng mà cả về tâm lý, thần kinh giao cảm. 1.2. Nguyên nhân: - Do bị ngã, tai nạn xe, tai nạn lao động, bị giập đầu vào tường, máy... 4 - Do bị đánh bằng vật cứng vào vùng chẩm, thái dương, có khi kèmtheo vỡ hộp sọ. 1.3. Triệu chứng: - Chảy máu tai: Máu rỉ hoặc đọng ở ống tai ngoài, máu màu đỏ, đôngthành cục gặp trong vỡ dọc. - Chảy dịch não tủy: Dịch trong chảy nhiều, rỉ hay rỏ giọt từ trong sâuống tai, trong hòm tai, có thể kéo dài 5-7 ngày, không tự cầm. Có thể chảydịch não tuỷ lẫn máu, dịch màu hồng sau nhạt màu dần. Gặp trong vỡ ngangvà vỡ chéo. Nếu nghi ngờ đem dịch thử, nếu có glucose là dịch não tủy. - Nghe kém thể tiếp âm do tổn thương loa đạo, nếu nghe kém hỗn hợpgiảm dần là do chấn động mê nhĩ: kèm theo nghe kém có ù tai. - Chóng mặt: có thể dữ dội, kèm theo mất thăng bằng có rung giật nhãncầu. - Khám tai và vùng chũm có thể thấy: vết bầm tím vùng chũm, xuấthiện vài ngày sau chấn thương phải nghĩ tới có vỡ đường chéo. Ống tai bịrách da, chảy máu, màng nhĩ phồng, có màu tím xanh do máu chảy đọngtrong thùng tai, nghĩ tới có vỡ dọc. Ống tai bị rách da, chảy máu gặp trong vỡchéo và vỡ dọc. - Liệt mặt ngoại biên rõ rệt gặp trong vỡ ngang hoặc bán liệt gặp trongvỡ chéo. 1.4. Chẩn đoán: - Tìm hiểu cơ chế chấn thương. 1.5. Hoàn cảnh bị chấn thương như do ngã, bị đánh... 1.6. Nơi bị chấn thương, trên hộp sọ vùng thái dương, chẩm, chũm... - Các triệu chứng lâm sàng tuỳ thuộc đường vỡ xương đá. - Khi nghi ngờ có vỡ ngang hoặc vỡ chéo cần: 5 Chọc dò dịch não tủy: nước não tủy màu hồng, soi có nhiều hồng cầu làdo rách màng não. Chụp X-Q theo tư thế Stenver hay Chaussé III (ngày nay có C.T.Scan)có thể thấy đường vỡ rạn ở xương đá. Lưu ý: Sau chấn thương xuất hiện các triệu chứng như: nghe kém thểhỗn hợp, chóng mặt mức độ vừa, nhẹ rồi giảm dần, không có tổn thương thựcthể ở tai, xương chũm, không chảy máu hoặc chảy dịch não tủy, nghĩ tới chấnđộng mê nhĩ. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấp cứu chấn thương tai mũi họng Chấn thương tai mũi họng Hướng xử trí chấn thương tai Chấn thương mũi Chấn thương xoang Chấn thương vùng họngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tai mũi họng: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
85 trang 16 0 0 -
CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG (Kỳ 3)
5 trang 15 0 0 -
Giáo trình Tai mũi họng: Phần 1 - ĐH Y khoa Huế
61 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ và lâm sàng chấn thương tai mũi họng tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 trang 12 0 0 -
CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG TAI MŨI HỌNG (Kỳ 2)
5 trang 11 0 0 -
Ebook Tai mũi họng (Đào tạo Bác sĩ đa khoa): Phần 2 - Bộ Y Tế
83 trang 9 0 0 -
8 trang 7 0 0
-
Kết quả điều trị tổn thương xương mũi do chấn thương tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
4 trang 5 0 0 -
5 trang 5 0 0