![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng chuyên đề: Sinh lý bệnh tuần hoàn - Nguyễn Hữu Mô
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.08 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chuyên đề "Sinh lý bệnh tuần hoàn" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể nắm được các kiến thức về khả năng thích nghi của tim, suy tim, rối loạn chuyển hóa của mạch máu. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên chuyên ngành Y khoa dùng làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Sinh lý bệnh tuần hoàn - Nguyễn Hữu Mô BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀSINH LÝ BỆNH TUẦN HOÀN Biên soạn: Nguyễn Hữu Mô 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, người họccó thể nắm được những kiến thức cơ bản sau đây: Khả năng thích nghi của tim Suy tim. Rối loạn chuyển hóa của mạch máu. 2 NỘI DUNG CHÍNH Hệ tuần hoàn là một trong những chức năng quan trọng nhất tham gia vàohằng định của nội môi. Người ta thường ví tim như một cái bơm lớn, vừa hút vừađẩy máu vào hệ thống ống dẫn kín là mạch.Song bơm và ống dẫn ở đây không cốđịnh ma luôn luôn có thể tăng giảm khả năng hoạt động của chúng để thích ứng vớinhu cầu luôn luôn thay đổi của cơ thể. Đó chính là nhờ ở sự điều hoà thần kinh thểdịch ở ngay hệ tuần hoàn cà ở hệ thần kinh trung ương. Do đó, có thể nói là sẽ gặpnhững rốí loạn tuần hoàn trong hầu hết các tình trạng bệnh lý của tim, mạch, hô hấpvà hệ thần kinh. Đúng như Bắc (Bacp) đó nói “hệ tim mạch là một hệ thống hoànbị, một đơn vị chức năng, kết hợp chặt chẽ với phổi và dưới sự kiểm soát thườngxuyên của hệ thần kinh. Mỗi tổn thương của phổi đều ảnh hưởng tới tuần hoàn, mỗisự tê liệt của vận mạch sẽ gây nguy hiểm đối với hoạt động của tim”. Nhưng noinhư vậy cũng chưa đủ, vì rối loạn các cơ quan khác như gan, thận, nội tiết… cũngco ảnh hưởng tới hoạt động của tim mạch Trong khi nghiên cứu chức năng hệ tuần hoàn, cần quan niệm rẳng sự hoạtđộng của tim, mạch có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau trong điều kiệnbình thường cũng như trong bệnh lý. I. KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA TIM Không những cái “bơm tim” có một hiệu xuất rất cao, mà còn co khả năng tăng hiệu xuất đó lên nhiều lần, giúp cơ thể đáp ứng được những nhu cầu bất thường đặc biệt (xem bảng dưới đây). Tiêu Lao Lao động Các chỉ tiêu Nghỉ hóa động nhẹ nặngLượng oxy hấp thụ trong 1 phút(ml) 245 360 600 3120Hiệu số oxy giữa động mạch và tĩnh mạch 7 8 10 13trong 100ml máu 3Lưu lượng máu trong một phút(ml) 3500 4500 6000 24000Lưu lượng máu cung cấp cho tim trong 1 250 350 500 2000phút(ml)Lượng máu cung cấp cho hệ thần kinh trung 350 300 400 450ương trong 1 phút (ml)Lượng máu cung cấp cho da 400 500 800 2400Lượng máu cung cấp cho nội tạng(ml) 1200 2000 1000 800Lượng máu cung cấp cho thận(ml) 400 450 350 350Lượng máu cung cấp cho xương(ml) 900 800 1950 12000Số lượng máu tuần hoàn(ml) 3500 4000 4500 4500Số lượng máu dự trữ(ml) 1000 500 0 0Thời gian đi hết một vòng máu(phút) 1 0,88 0,7 0,2 Với những con số trên, nếu ta áp dụng công thức để tính năng xuất cơ tim,thì tỉ lệ công xuất của cơ tim khi làm việc so với lúc nghỉ ngơi có thể tăng tới 20lần. Sở dĩ tim có thể tăng cường hoạt động như vậy là nhờ ở khả năng dữ trữ nănglượng rất lớn dể có thể hoàn thành chức năng bơm máu khi chu cầu của cơ thể tănglên đột ngột như trong tiêu hoá, lao động, sốt, hoặc trong những trường hợp bệnh lýkhác. Kinh nghiệm lâm sàngcho biết bệnh tim mạch, trong một thời gian, khôngbiểu hiện ra ngoài không thấy phát sinh rối loạn tuần hoàn, ngay cả khi tim mạchđã bị tổn thương. Tim tăng cường hoạt động được, chủ yếu là dựa vào cơ chế sau đây: tăng tầnsố tim đập, dãn tim, tim phì đại. 1. Tăng tần số tim đập Bình thương tim đập 60-80 cái trong vòng một phút. Tuỳ theo nhu cầu củacơ thể cần nhiều máu, tần số tim đập có thể tăng lên nhiều. Được như vậy là nhờ ởnhững cơ chế sau đây: 4 Phản xạ Marây (maray): huyết áp ở xoang động mạch cảnh và cung độngmạch chủ giảm (như trong sốc, chảy máu nặng, mất nước nghiêm trọng…) tácđộng lên thụ thể áp lực ở hai bộ phận này và theo đường hướng tâm lên trung khutim đập nhanh và tăng tần số tim đập nhằm phục hồi huyết áp . Phản xạ Benbrilgio (Bainbridge): huyết áp ở nhĩ phải tăng(suy tim phải, suytim toàn bộ )tác động lên thụ thể áp lực ở bộ phận này rồi từ đó lên trung khu timđập nhanh làm cho tim đập nhanh. Phản xạ Alam-smiéc (alam_smirk): máu cơ tim không đủ gây ra trạng tháithiếu oxy, tác động trên đoạn cùng của đám rối tim làm cho tim đập nhanh. Phản xạ tăng tần số tim đập co tác dụng tăng lượng máu tuần hoàn để đápứng nhu cầu của cơ thể bất chợt tăng, trong diều kiện mới. Song tim đập nhanh kéodà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chuyên đề: Sinh lý bệnh tuần hoàn - Nguyễn Hữu Mô BÀI GIẢNG CHUYÊN ĐỀSINH LÝ BỆNH TUẦN HOÀN Biên soạn: Nguyễn Hữu Mô 1 MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ: Sau khi học xong chuyên đề “Sinh lý bệnh tuần hoàn”, người họccó thể nắm được những kiến thức cơ bản sau đây: Khả năng thích nghi của tim Suy tim. Rối loạn chuyển hóa của mạch máu. 2 NỘI DUNG CHÍNH Hệ tuần hoàn là một trong những chức năng quan trọng nhất tham gia vàohằng định của nội môi. Người ta thường ví tim như một cái bơm lớn, vừa hút vừađẩy máu vào hệ thống ống dẫn kín là mạch.Song bơm và ống dẫn ở đây không cốđịnh ma luôn luôn có thể tăng giảm khả năng hoạt động của chúng để thích ứng vớinhu cầu luôn luôn thay đổi của cơ thể. Đó chính là nhờ ở sự điều hoà thần kinh thểdịch ở ngay hệ tuần hoàn cà ở hệ thần kinh trung ương. Do đó, có thể nói là sẽ gặpnhững rốí loạn tuần hoàn trong hầu hết các tình trạng bệnh lý của tim, mạch, hô hấpvà hệ thần kinh. Đúng như Bắc (Bacp) đó nói “hệ tim mạch là một hệ thống hoànbị, một đơn vị chức năng, kết hợp chặt chẽ với phổi và dưới sự kiểm soát thườngxuyên của hệ thần kinh. Mỗi tổn thương của phổi đều ảnh hưởng tới tuần hoàn, mỗisự tê liệt của vận mạch sẽ gây nguy hiểm đối với hoạt động của tim”. Nhưng noinhư vậy cũng chưa đủ, vì rối loạn các cơ quan khác như gan, thận, nội tiết… cũngco ảnh hưởng tới hoạt động của tim mạch Trong khi nghiên cứu chức năng hệ tuần hoàn, cần quan niệm rẳng sự hoạtđộng của tim, mạch có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau trong điều kiệnbình thường cũng như trong bệnh lý. I. KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA TIM Không những cái “bơm tim” có một hiệu xuất rất cao, mà còn co khả năng tăng hiệu xuất đó lên nhiều lần, giúp cơ thể đáp ứng được những nhu cầu bất thường đặc biệt (xem bảng dưới đây). Tiêu Lao Lao động Các chỉ tiêu Nghỉ hóa động nhẹ nặngLượng oxy hấp thụ trong 1 phút(ml) 245 360 600 3120Hiệu số oxy giữa động mạch và tĩnh mạch 7 8 10 13trong 100ml máu 3Lưu lượng máu trong một phút(ml) 3500 4500 6000 24000Lưu lượng máu cung cấp cho tim trong 1 250 350 500 2000phút(ml)Lượng máu cung cấp cho hệ thần kinh trung 350 300 400 450ương trong 1 phút (ml)Lượng máu cung cấp cho da 400 500 800 2400Lượng máu cung cấp cho nội tạng(ml) 1200 2000 1000 800Lượng máu cung cấp cho thận(ml) 400 450 350 350Lượng máu cung cấp cho xương(ml) 900 800 1950 12000Số lượng máu tuần hoàn(ml) 3500 4000 4500 4500Số lượng máu dự trữ(ml) 1000 500 0 0Thời gian đi hết một vòng máu(phút) 1 0,88 0,7 0,2 Với những con số trên, nếu ta áp dụng công thức để tính năng xuất cơ tim,thì tỉ lệ công xuất của cơ tim khi làm việc so với lúc nghỉ ngơi có thể tăng tới 20lần. Sở dĩ tim có thể tăng cường hoạt động như vậy là nhờ ở khả năng dữ trữ nănglượng rất lớn dể có thể hoàn thành chức năng bơm máu khi chu cầu của cơ thể tănglên đột ngột như trong tiêu hoá, lao động, sốt, hoặc trong những trường hợp bệnh lýkhác. Kinh nghiệm lâm sàngcho biết bệnh tim mạch, trong một thời gian, khôngbiểu hiện ra ngoài không thấy phát sinh rối loạn tuần hoàn, ngay cả khi tim mạchđã bị tổn thương. Tim tăng cường hoạt động được, chủ yếu là dựa vào cơ chế sau đây: tăng tầnsố tim đập, dãn tim, tim phì đại. 1. Tăng tần số tim đập Bình thương tim đập 60-80 cái trong vòng một phút. Tuỳ theo nhu cầu củacơ thể cần nhiều máu, tần số tim đập có thể tăng lên nhiều. Được như vậy là nhờ ởnhững cơ chế sau đây: 4 Phản xạ Marây (maray): huyết áp ở xoang động mạch cảnh và cung độngmạch chủ giảm (như trong sốc, chảy máu nặng, mất nước nghiêm trọng…) tácđộng lên thụ thể áp lực ở hai bộ phận này và theo đường hướng tâm lên trung khutim đập nhanh và tăng tần số tim đập nhằm phục hồi huyết áp . Phản xạ Benbrilgio (Bainbridge): huyết áp ở nhĩ phải tăng(suy tim phải, suytim toàn bộ )tác động lên thụ thể áp lực ở bộ phận này rồi từ đó lên trung khu timđập nhanh làm cho tim đập nhanh. Phản xạ Alam-smiéc (alam_smirk): máu cơ tim không đủ gây ra trạng tháithiếu oxy, tác động trên đoạn cùng của đám rối tim làm cho tim đập nhanh. Phản xạ tăng tần số tim đập co tác dụng tăng lượng máu tuần hoàn để đápứng nhu cầu của cơ thể bất chợt tăng, trong diều kiện mới. Song tim đập nhanh kéodà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh tuần hoàn Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn Khả năng thích nghi của tim Bài giảng chuyên đề y khoa Rối loạn chuyển hóa của mạch máu Bệnh suy timTài liệu liên quan:
-
Bác sĩ tốt nhất là chính mình: để trái tim luôn khỏe mạnh (Tập 8) - Phần 1
80 trang 43 0 0 -
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 37 0 0 -
23 trang 35 0 0
-
Kết quả điều trị suy tim ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
6 trang 27 0 0 -
Ebook Bạn là bác sĩ tốt nhất để trái tim luôn khỏe mạnh: Phần 1
69 trang 26 0 0 -
Thay đổi nồng độ NT-proBNP ở bệnh nhân suy tim
5 trang 25 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tuần hoàn
44 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chăm sóc người bệnh suy tim
38 trang 24 0 0 -
Nghiên cứu về chất lượng cuộc sống của người bệnh suy tim tại Bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng về Sinh lý bệnh tuần hoàn
52 trang 19 0 0