Danh mục

Bài giảng Cơ học đá: Giới thiệu về cơ học đá - GV. Kiều Lê Thủy Chung

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học đá: Giới thiệu về cơ học đá - GV. Kiều Lê Thủy Chung cung cấp cho học viên các kiến thức về khái niệm cơ học đá, ứng dụng của cơ học đá, phương pháp nghiên cứu, sự phát triển của lĩnh vực cơ học đá,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học đá: Giới thiệu về cơ học đá - GV. Kiều Lê Thủy ChungGiới thiệu về Cơ học đáNội dung Cơ học đá là gì? Ứng dụng của Cơ học đá Phương pháp nghiên cứu Sự phát triển của lĩnh vực Cơ học đáCấu tạo trái đất“Đá” là gì? “Đá” là gì?Đá: Tồn tại trong tự nhiên ở thể rắn Cấu thành bởi khoáng vật hoặc các vật chất giống như khoáng vật Tuổi rất cổ Cấu tạo vỏ trái đất Là vật liệu xây dựng, do đó các công trình xây dựng có thể được làm bằng đá, xây trên hoặc trong đáCơ học đá là gì?Cơ học đá là ngành khoa học lý thuyếtvà ứng dụng, vận dụng lý thuyết cơhọc môi trường liên tục kinh điển vàođá để xác lập nên các tiêu chuẩn pháhủy và nghiên cứu ảnh hưởng của nứtnẻĐập Vaiont Dam (Ý) năm 1960Trượt lở đất ở đập Vaiont Dam (Ý) năm 1963Trượt lở đất ở đập Vaiont Dam (Ý) năm 1963Rockburst: hiện tượng nổ đáA wedge failure controlledby intersecting structuralfeatures in the rock massforming the bench of anopen pit mine. Lở mỏ đá tại Thuỷ điện Bản Vẽ trượt lở mái dốc (Nghệ An, 12/2007)Khối đá lớn hàng ngàn m3 từ trên sườn đồi đã bị sụt lở đổ xuốngcông trình chôn vùi 18 người đang làm việc dưới hầm khai thácĐặc điểm cần chú ý: có lớp đất kẹp giữa khe đá Đá ĐấtSập mỏ đá Rú Mốc – Hà Tĩnh (2007) Đá bị phong hóa mạnh mẽ Khi khai thác không cắt tầng mà khai thác từ dưới lên trên tạo ra hàm ếch; khi bạt taluy độ dốc cao hơn mức cho phép (trên 15o) nên khi nổ mìn đá bị nứt vỡ rất dễ bị đổ ập xuống. Việc nổ mìn cũng không bảo đảm an toàn.

Tài liệu được xem nhiều: